Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,341
Điểm
113
tác giả
Giáo án buổi chiều lớp 5 học kì 1, học kì 2 CẢ NĂM MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải giáo án buổi chiều lớp 5 về ở dưới.
TUẦN 1
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2022
TIN HỌC
GV Bộ môn soạn giảng
...................................................................................
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống có liên quan.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tấp, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
4. Năng lực:
- Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng ra quyết định.
- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng

- GV: Giấy trắng, bút màu
- HS: vở viết,...
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát bài Em yêu trường em Nhạc và lời Hoàng Vân
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát

- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút)
* Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài học)
* Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
+ Tranh vẽ gì?
+ HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?


- GVKL: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp lớn nhất trường Vì vậy HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối khác học tập.
* Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
- GV nêu yêu cầu bài tập:
- GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 3 : Tự liên hệ (bài tập 2)
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ
- Yêu cầu HS trả lời
- GV nhận xét và kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
* Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên
- Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. VD:
+ Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
+ Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong trương trình "Rèn luyện đội viên"?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5?
+ Hãy nêu những điểm mà bạn cần cố gắng hơn để xững đáng là HS lớp 5
+ Bạn hãy hát hoặc đọc thơ về chủ đề trường em?
- GV nhận xét kết luận
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


- HS quan sát và thảo luận

- Tranh vẽ HS lớp 5 đón các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng.
- Các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị học.
- Bạn HS lớp 5 học bài rất chăm được bố khen.
- HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
- HS lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS khối khác học tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Vài nhóm trình bày trước lớp
- Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a, b, c, d, e mà HS lớp 5 cần phải thực hiện.

- HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS tự liên hệ trước lớp.


- HS thảo luận và đóng vai phóng viên.
Nhận xét


- HS nghe
- Học sinh đọc
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này:
+ Mục tiêu phấn đấu.
+ Những thuận lợi đã có.
+ những khó khăn có thể gặp.
+ Biện pháp khắc phục khó khăn.
+ Những người có thể hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn.
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo:( 2 phút)
- Về sưu tầm các bài thơ bài hát nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề Trường em.
- Vẽ tranh về chủ đề trường em.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG :
..........................................................................................................................................

HƯỚNG DẪN HỌC
. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Hoàn thành các nội dung bài học buổi sáng.
- Giúp đỡ học sinh chậm, bồi dưỡng học sinh năng khiếu
1. Kiến thức :
- Cñng cè mét sè kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ ph©n sè.
- LuyÖn ®äc diÔn c¶m bµi Th göi c¸c häc sinh, hiÓu néi dung bµi.
§äc ®óng c¸c tiÕng cã ©m ®Çu l/n.
2. Kĩ năng:
- HS làm thành thạo các bài tập trong tiết học.
3.Thái độ:
- HS yêu thích môn toán, tập đọc.
4. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Giáo viên : Bài soạn, Vở bài tập Toán.
Học sinh : Vở bài tập Toán, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát.
2. Hoàn thiện kiến thức buổi sáng
- GV và HS trao đổi, giúp HS hoàn thiện kiến thức các môn học buổi sáng.

- Cả lớp hát một bài.

- Hoàn thiện kiến thức buổi sáng.
a. M«n To¸n:
Bµi 1: Dµnh cho HS yÕu
ViÕt díi d¹ng ph©n sè
3:2; 5:3; 12:5; 75:100
Cho HS tù lµm råi ch÷a

Bµi 2: dµnh cho HS kh¸
T×m x
= x
20
15
x
Gi¸o viªn nhËn xÐt
b. M«n TËp ®äc:
-Gäi häc sinh luyÖn ®äc diÔn c¶m
Chó ý ®äc ®óng tiÕng cã ©m ®Çu l/n
-Gäi HS tr¶ lêi :
+B¸c Hå khuyªn HS ®iÒu g×?
+C¸c em ph¶i lµm g×?
-Nªu néi dung bµi
Gi¸ viªn nhËn xÐt, kÕt luËn

Häc sinh nªu yªu cÇu
2 häc sinh lµm trªn b¶ng
3 5 12 75
2 3 5 100

Häc sinh nªu yªu cÇu
Hai HS lµm trªn b¶ng
+ X= 20: 5 x 4
X = 16
+ x= 15: 3 x 8
X= 40

-Häc sinh luyÖn ®äc diÔn c¶m

Häc sinh tr¶ lêi
- ngoan , nghe thÇy yªu b¹n, siªng n¨ng häc tËp ®Ó sau nµy x©y dùng níc nhµ
- Ch¨m chØ häc tËp, v©ng lêi thÇy c«, cha mÑ
- Häc sinh nªu
3. Hướng dẫn làm bài tập vở BTPTNL:
Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
-
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, tuyên dương.



- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS nhận xét.


- 1 HS đọc.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
- Nhận xét.


- 1 HS đọc.
- HS nối tiếp lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét Đ/S.
4. Vận dụng:
- Hỏi hs hiểu gì vÒ ph©n sè?
- Tiếp tục LuyÖn ®äc diÔn c¶m bµi Th göi c¸c häc sinh.
5. Sáng tạo :
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Häc sinh nªu
-Häc sinh luyÖn ®äc diÔn c¶m
ăm 2022
Khoa học
SỰ SINH SẢN
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức
:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
2. Thái độ :
- Học sinh yêu con người, xã hội, bố mẹ.
3. Năng lực :
- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, Tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng:

- GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai ?" (đủ dùng theo nhóm)
- HS: Vở, SGK,...
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành,...
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Giới thiệu chương trình học

- Em có nhận xét gì về sách khoa học 4 và sách khoa học 5?
- GV nhấn mạnh nội dung: con người và sức khoẻ để vào bài.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- 1 HS đọc tên SGK.
- Dựa vào mục lục đọc tên các chủ đề của sách.
- Sách khoa học 5 có thêm chủ đề: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.


- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút)
* Mục tiêu: Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài học)
* Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Trò chơi: Bé là con ai.
- Nêu tên trò chơi, giới thiệu đồ chơi và phổ biến cách chơi.

- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.



Ví dụ:
+ Tại sao bạn lại cho rằng đây là hai bố con (mẹ con)?


- GV hỏi để tổng kết trò chơi:
+ Nhờ đâu các em tìm được bố và mẹ cho em bé?
+ Qua trò chơi em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
* Kết luận:
* Hoạt động 2
: Ý nghĩa của sự sinh sản ở người.
- Hướng dẫn HS làm việc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh.
+ 1 HS đọc nội dung từng câu hỏi SGK (theo 3 thời điểm: lúc đầu, hiện nay và sắp tới) cho HS 2 trả lời.
+ HS 1 khẳng định đúng sai.
- Treo các tranh minh hoạ không có lời, yêu cầu HS giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên.
- GV nhận xét và nêu câu hỏi kết thúc hoạt động 2:
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
* Kết luận:
* Hoạt động3: Liên hệ thực tế gia đình của em.
- Tổ chức cho HS giới thiệu
- GV nhận xét và kết luận bạn giới thiệu hay và gia đình ai đảm bảo việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình.

- Lắng nghe.
- Nhận đồ chơi và thảo luận theo 4 nhóm: Tìm bố mẹ cho từng em bé và dán ảnh vào phiếu sao cho ảnh của bố mẹ cùng hàng với ảnh của em bé.
- Đại diện hai nhóm dán phiếu lên bảng.
- Đại diện hai nhóm khác lên hỏi bạn.

- Cùng tóc xoăn, cùng nước da trắng, mũi cao, mắt to và tròn, nước da đen và hàm răng trắng, mái tóc vàng và nước da trắng giống bố, mẹ....
- Trao đổi theo cặp và trả lời.

- Em bé có đặc điểm giống bố mẹ của chúng.
-Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có đặc điểm giống với bố mẹ của mình.


- HS quan sát hình 4, 5 SGK và hoạt động theo cặp dưới sự hướng dẫn của GV.


- 2 HS cùng cặp nối tiếp nhau giới thiệu

- Thảo luận nhóm đôi và đại diện trả lời.
- 2 thế hệ
- Nhờ có sự sinh sản.

- Không duy trì được các thế hệ, loài người sẽ bị diệt vong.
- Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang 5.

- HS dùng ảnh gia đình để giới thiệu các thành viên trong gia đình và các điểm giống nhau giữa các thành viên
3.Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em?
- Nhờ đâu mà các thế hệ dòng họ và gia đình được kế tiếp?
- Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- HS TL
4. Hoạt động sáng tạo:( 1 phút)
- Về nhà vẽ sơ đồ các thế hệ của gia đình em.- HS nghe và thực hiện

Lịch sử
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI “TRƯƠNG ĐỊNH”
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Kiến thức
:
Sau bài học, HS biết:
- Thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp của Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).
+ Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
2. Kĩ năng :
- Học sinh biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định.
3. Năng lực :
- NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sán g tạo.
,NL hiểu biết cơ bản về LSĐL, NL tìm tòi và khám phá
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng

- GV: Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố, bản đồ hành chính Việt Nam.
- HS: Hình minh hoạ trang 5 SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- PPVấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm....
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, Kĩ thuật trình bày một phút
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Nêu khái quát về hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ.
+ Tranh vẽ cảnh gì ? Em có cảm nghĩ gì về buổi lễ được vẽ trong tranh ?
+ Sử dụng câu hỏi: Trương Định là ai ? Vì sao nhân dân lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy ? để giới thiệu nội dung bài học.
- HS nghe.

- Quan sát hình minh hoạ, SGK, trang 5 và trả lời câu hỏi:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút)
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học và trả lời được các câu hỏi SGK.
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài học)
* Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược.
- HS làm việc cá nhân: đọc SGK phần in nghiêng và TLCH
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta ?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp ?
* Kết luận: Dùng bản đồ và giảng về tình hình đất nước ta, tinh thần của nhân dân ta chống trả quyết liệt. Tiêu biểu là phong trào kháng chiến của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định đã thu được một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ.
*HĐ 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nội dung câu hỏi:
+ Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai ? Vì sao ?
+ Nhận được lệnh vua Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
+ Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định ? Việc làm đó có tác dụng như thế nào ?
+ Trương Định đẵ làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
- Kết luận: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
* HĐ 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với: Bình Tây đại nguyên soái.
+ Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định ?
+ Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết ?
+ Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông ?

* Kết luân: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
* Chốt nội dung toàn bài.





- Dũng cảm đứng lên chống TDP

- Nhượng bộ, nhu nhược không kiên quyết









- HS thảo luận nhóm 4

- Giải tán nghĩa binh và đi nhận chức lãnh binh ở An Giang…

-Băn khoăn lo lắng…

- Suy tôn ông là Bình Tây Đại nguyên soái; có tác dụng cổ vũ động viên ông quyết tâm đánh giặc
- Ở lại cùng nhân dân đánh giặc








- Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân cho dân tộc
- HS tiếp nối nhau kể

- Lập đền thờ ghi lại chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học



- Nêu nội dung ghi nhớ
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Em học tập được điều gì từ ông Trương Định ?- HS nêu
4. Hoạt động sáng tạo:( 2 phút)
- Kể lại câu chuyện này cho mọi người ở nhà cùng nghe.- HS thực hiện

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG :
...............................................................................................................................
..............................................................................................................................

HƯỚNG DẪN HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Hoàn thành các nội dung bài học buổi sáng.
- Giúp đỡ học sinh chậm, bồi dưỡng học sinh năng khiếu
1. Kiến thức :
- Cñng cè so s¸nh ph©n sè cïng mÉu, kh¸c mÉu sè.
- Cñng cè kiÕn thøc vÒ tõ ®ång nghÜa.
2. Kĩ năng:
- HS làm thành thạo các bài tập trong tiết học.
3.Thái độ:
- HS yêu thích môn toán, LTVC.
4. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Giáo viên : Bài soạn, Vở bài tập Toán.
Học sinh : Vở bài tập Toán, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát.
2. Hoàn thiện kiến thức buổi sáng
- GV và HS trao đổi, giúp HS hoàn thiện kiến thức các môn học buổi sáng.

- Cả lớp hát một bài.

- Hoàn thiện kiến thức buổi sáng.
a. M«n To¸n:

Bµi1: Dµnh cho HS yÕu
So s¸nh ph©n sè
a.13 25 80
29 29 29
b. 7 7 7 7
8 5 12 23

Bµi 2: Dµnh cho HS kh¸
T×m sè tù nhiªn x kh¸c 0
1 < x < 8
5 5
Gi¸o viªn nhËn xÐt kÕt luËn
b.M«n LuyÖn tõ vµ c©u
Bµi 1:
T×m c¸c tõ ®ång nghÜa víi Tæ Quèc
Cho c¸c nhãm th¶o luËn tr¶ lêi
Bµi 2: §Æt c©u víi 2 tõ ®ång nghÜa chØ mµu tr¾ng
Cho häc sinh tù lµm råi ch÷a
Gi¸o viªn nhËn xÐt tuyªn d¬ng

Häc sinh nªu yªu cÇu
HS nªu c¸ch so s¸nh
- C¸c PS cã cïng mÉu sè,PS nµo cã tö sè bÐ h¬n th× PS ®ã bÐ h¬n.
- C¸c PS cã cïng tö sè, PS nµo cã mÉu sè bÐ h¬n th× PS ®ã lín h¬n.
Häc sinh nªu yªu cÇu
Gäi häc sinh nªu c¸ch thùc hiÖn
X= 6 hoÆc 7 v×
1 < 6 , 7 < 8

Häc sinh nªu yªu cÇu
HS nh¾c l¹i kh¸i niÖm tõ ®ång nghÜa
2 nhãm tr×nh bµy trªn b¶ng
- non níc, ®Êt níc, giang s¬n, xø së,…
HS nªu yªu cÇu
2 häc sinh lµm trªn b¶ng
- Bóp hoa lan tr¾ng ngÇn.
- Trang giÊy tr¾ng tinh.
- Bät níc tung tr¾ng xo¸.
3. Hướng dẫn làm bài tập vở BTPTNL:
Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
-
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4:
-
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét. tuyên dương.


- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS nhận xét.


- 1 HS đọc.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS nối tiếp lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét Đ/S.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
- HS nhận xét Đ/S.
4. Vận dụng:
- Hỏi hs so s¸nh ph©n sè cïng mÉu, kh¸c mÉu sè
5. Sáng tạo :
.............................................................
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2022
Khoa học

NAM HAY NỮ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức :

Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
2. Năng lực :
- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng

- GV: Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với các câu hỏi sau:
+ Trẻ em do ai sinh ra và có đặc điểm giống gì ?
+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS tổ chức chơi trò chơi



- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút)
* Mục tiêu:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài học)
* Cách tiến hành:
* HĐ 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK.
* HĐ 2: Làm việc cả lớp

*Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam & nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái cha có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể giữa nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
- Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ?

* HĐ 3 : Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
Bước1
: Tổ chức và hướng dẫn: GV phát phiếu cho các nhóm và hướng dẫn cách chơi.
Bước 2:
Bước 3:


- Dịu dàng là nét duyên của bạn gái. Tại sao em lại cho rằng đây là đặc điểm chung của cả nam và nữ?
-Tương tự với các đặc điểm còn lại
Bước 4:
- GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.










-Bước 5 : HS nêu được vai trò của Nam và Nữ ở gia đình và ngoài xã hội

- HS thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK để trả lời

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.

- Vài HS nhắc lại kết luận 1








- Nam: Cơ thể rắn chắc, khỏe mạnh, cao to hơn nữ
- Nữ: Cơ thể mềm mại, nhỏ bé…



- HS tiến hành chơi
- Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy.
- Vì các bạn nam cũng thể hiện sự dịu dàng khi giúp đỡ các bạn nữ

-Vài hs nêu

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 7 và 9- HS đọc
4. Hoạt động sáng tạo:( 2 phút)
ÂM NHẠC
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức
: Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 4.
2. Kỹ năng: Hát kết hợp gõ đệm, vận động phụ họa một số bài hát.
3. Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động của tiết học.
4. Năng lực: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên:
- Đàn, thanh phách.
2. Học sinh:
- Thanh phách.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5’)
* Mục tiêu: Khởi động giọng; tạo hứng thú lôi cuốn cho tiết học, liên kết với bài học.
- Gợi ý và yêu cầu HS nhắc lại tên những bài hát đã học ở lớp 4.- Nhớ lại tên các bài hát đã học ở lớp 4.
- Yêu cầu bạn văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 1 trong 10 bài hát đã học.- Hát đồng thanh
- Dẫn dắt, giới thiệu nội dung tiết học, ghi bảng- Lắng nghe, ghi vở.
2. Hoạt động luyện tập (20’)
* Mục tiêu: Ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 4, ôn tập bài hát với nhiều hình thức dưới sự hướng dẫn của GV.
* Ôn tập bài hát: Quốc ca Việt Nam
- Cho HS tập đứng chào cờ hát Quốc ca- Thực hiện nghiêm túc
* Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình
- HD HS ôn tập. Sửa sai (nếu có).- Thực hiện theo HD.
+ Hát đúng giai điệu lời ca.+Tập thể, nhóm.
+ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.+ Tổ, nhóm, cá nhân
+ Hát kết hợp vận động theo nhịp 2.+Tập thể, tổ.
* Ôn tập bài hát: Chúc mừng
- HD HS ôn tập. Sửa sai (nếu có).- Thực hiện theo HD.
+ Hát đúng giai điệu, lời ca, kết hợp gõ đệm theo nhịp 3+ Tập thể, nhóm.
+ Hát kết hợp vận động theo nhịp 3.+ Tổ, dãy.
* Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
- HD HS ôn tập. Sửa sai (nếu có).- Thực hiện theo HD.
+ Hát đúng giai điệu, lời ca, kết hợp đoạn 1 gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 gõ đệm theo phách.+ Tập thể, nhóm.
+ Hát kết hợp vận động theo bài hát.+ Tổ, dãy
3. Hoạt động vận dụng (10’)
* Mục tiêu: Hát một mình hoặc hợp tác với bạn để hát đều giọng, hòa hợp; thể hiện giai điệu lời ca bài hát; đánh giá kĩ năng thể hiện âm nhạc của bản thân và người khác
- Mời HS trình bày bài hát trước lớp- Trình bày theo hình thức nhóm, cá nhân
- Gọi HS nhận xét.- Nhận xét bạn.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.- Lắng nghe.
- Dặn HS về ôn bài, xem bài đọc thêm trong SGK, hát cho người thân trong gia đình cùng nghe.- Ghi nhớ, thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.................
- Hoàn thành các nội dung bài học buổi sáng.
- Giúp đỡ học sinh chậm, bồi dưỡng học sinh năng khiếu
1. Kiến thức :
- Cñng cè so s¸nh ph©n sè cïng mÉu, kh¸c mÉu sè.
- Cñng cè kiÕn thøc vÒ tõ ®ång nghÜa.
2. Kĩ năng:
- HS làm thành thạo các bài tập trong tiết học.
3.Thái độ:
- HS yêu thích môn toán, LTVC.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Giáo viên : Bài soạn, Vở bài tập Toán.
Học sinh : Vở bài tập Toán, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát.
2. Hoàn thiện kiến thức buổi sáng
- GV và HS trao đổi, giúp HS hoàn thiện kiến thức các môn học buổi sáng.

- Cả lớp hát một bài.

- Hoàn thiện kiến thức buổi sáng.
a. M«n To¸n:
Bµi1: Dµnh cho HS yÕu
So s¸nh ph©n sè
a.13 25 80
29 29 29
b. 7 7 7 7
8 5 12 23

Bµi 2: Dµnh cho HS kh¸
T×m sè tù nhiªn x kh¸c 0
1 < x < 8
5 5
Gi¸o viªn nhËn xÐt kÕt luËn
b.M«n LuyÖn tõ vµ c©u
Bµi 1:
T×m c¸c tõ ®ång nghÜa víi Tæ Quèc
Cho c¸c nhãm th¶o luËn tr¶ lêi
Bµi 2: §Æt c©u víi 2 tõ ®ång nghÜa chØ mµu tr¾ng
Cho häc sinh tù lµm råi ch÷a
Gi¸o viªn nhËn xÐt tuyªn d¬ng


Häc sinh nªu yªu cÇu
HS nªu c¸ch so s¸nh
- C¸c PS cã cïng mÉu sè,PS nµo cã tö sè bÐ h¬n th× PS ®ã bÐ h¬n.
- C¸c PS cã cïng tö sè, PS nµo cã mÉu sè bÐ h¬n th× PS ®ã lín h¬n.
Häc sinh nªu yªu cÇu
Gäi häc sinh nªu c¸ch thùc hiÖn
X= 6 hoÆc 7 v×
1 < 6 , 7 < 8

Häc sinh nªu yªu cÇu
HS nh¾c l¹i kh¸I niÖm tõ ®ång nghÜa
2 nhãm tr×nh bµy trªn b¶ng
- non níc, ®Êt níc, giang s¬n, xø së,…
HS nªu yªu cÇu
2 häc sinh lµm trªn b¶ng
- Bóp hoa lan tr¾ng ngÇn.
- Trang giÊy tr¾ng tinh.
- Bät níc tung tr¾ng xo¸.
3. Hướng dẫn làm bài tập vở BTPTNL:
Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
-
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4:
-
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét. tuyên dương.



- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS nhận xét.


- 1 HS đọc.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
- Nhận xét.


- 1 HS đọc.
- HS nối tiếp lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét Đ/S.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
- HS nhận xét Đ/S.
4. Vận dụng:
- Hỏi hs so s¸nh ph©n sè cïng mÉu, kh¸c mÉu sè?
5. Sáng tạo :
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- Häc sinh nªu
Häc sinh tìm

Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2022

Hoạt động tập thể

AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Hiểu và ghi nhớ cách điều khiển chuyển hướng an toàn.

-Biết cách phối hợp các động tác điều khiển xe đạp khi chuyển hướng.

- Có ý thức chấp hành các quy định về điều chỉnh xe đạp khi tham gia giao thông.

- Nhận biết và phòng tránh một số hành vi nguy hiểm khi điều khiển xe đạp chuyển hướng.

-Thực hiện, chia sẻ và hướng dẫn người khác cùng thực hiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Chuân bị giáo viên:

- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông

- Mô hình an toàn giao thông .

2. Chuẩn bị học sinh:

- Vở ghi chép

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KHỞI ĐỘNG:
-Tổ chức trò chơi“kể các bộ phận của xe đạp ”
- Cho quan sách tranh yêu cầu học sinh kể các bộ phận của xe đạp còn thiếu.
- GV tổng hợp lại ý kiến của Học sinh (HS ) tuyên dương.
- xe như thế nào chúng ta mới điều khiển được.
- Khi điều khiển xe đạp an toàn thì xe phải có đủ các bộ phận và có thể di chuyển được.



-Lần lượt kể

-Lần lượt kể
- HS quan sát tranh
- HS trả lời

- Hs trả ời


2. KHÁM PHÁ

1. Tìm hiểu các bước điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn:


- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu các bước điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn đối với dường nông thôn không có tín hiệu đèn và đường có tín hiệu đèn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày theo nhóm
- GV Nhận xét – tuyên dương.
- GV liên hệ giáo dục HS thực tế qua hình ảnh giao thông tại địa phương.
- GV tổ chức HS tìm ra những phương cách phòng tránh tai nạn giao thông khi điều khiển xe đạp
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu một số hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng.
- GV kết luận
- GV tuyên dương, nhận xét






-HS quan sát tranh và thảo luận.


- Hs báo cáo kết quả
- HS nêu cá nhân

- HS thực hiện theo nhóm ( 4 học sinh )



- HS nêu phần cần ghi nhớ
-học sinh tự nêu
3. Vận dụng:
- Hỏi hs những phương cách phòng tránh tai nạn giao thông khi điều khiển xe đạp?
- Tìm VD vÒ một số hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng.
4. Sáng tạo :
- Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau.


- Häc sinh nªu
-Häc sinh tìm


ĐỊA LÍ

VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Kiến thức :


Học xong bài này, học sinh

- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam:

+ Trên bán đảo Đông dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.

+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia.

Kĩ năng :

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam; Khoảng 330.000 km2.

- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ( lược đồ)

3 .Năng lực :

-Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại.

-Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam,với đường bờ biển cong hình chữ S.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng


- GV:

+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

+ Quả địa cầu.

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS chuẩn bị đồ dùng để cho GV kiểm tra.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút)
* Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam:
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam; Khoảng 330.000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ( lược đồ)
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài học)
* Cách tiến hành:
* HĐ 1: Vị trí địa lý và giới hạn.(Làm việc cá nhân)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK, rồi trả lời các câu hỏi sau:
+ Đất nước VN gồm có những bộ phận nào ?
+ Chỉ vị trí và đất liền của nước ta trên lược đồ
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? Tên biển là gì ?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
- Một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lí của nước ta trên quả Địa cầu.
+ Vị trí của nước ta có thuận lợi gì trong việc giao lưu với các nước khác ?
* Kết luận :
* HĐ 2: Hình dạng và diện tích.
(làm việc theo nhóm đôi)

- Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 2 , bảng số liệu, rồi TL theo các câu hỏi.
+ Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?
+ Từ Bắc Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu?
+ Nơi hẹp nhất là bao nhiêu?
+ DT phần đất liền nước ta là bao nhiêu?
+ So sánh DT nước ta với các nước khác trong bàng số liệu?
- Kết luận: Nước ta hẹp ngang, chạy dài theo hướng Bắc Nam, cong hình chữ S ...
* HĐ3: (hoạt động cả lớp)
- Chơi trò chơi tiếp sức. GV treo 2 lược đồ trống.


- HS quan sát hình 1, đọc thầm phần 1 SGK,TLCH, kết hợp chỉ bản đồ.
+ Đất liền, biển, đảo và quần đảo.

+ Học sinh chỉ

+ Trung Quốc, Lào, Căm- pu- chia.

+ Phía đông, phía nam, tây nam. Tên biển là Biển Đông
+ Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa...
+ 2 học sinh lên chỉ.

+ Giao lưu bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.



- HS thảo luận nhóm đôi, sau đó cử đại diện trình bày kết quả.
+ Hẹp ngang, chạy dài theo hướng Bắc Nam, cong hình chữ S
+ Dài 1650 km.

+ Chưa đầy 50 km
+ Diện tích: 330000 km2

+ Đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Nhật Bản




- HS thams gia chơi lên dán tấm bìa vào lược đồ. Tuyên dương đội dán đúng, nhanh.
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Một HS chỉ bản đồ nêu tóm tắt vị trí, giới hạn nước ta.
- Nêu thuận lợi, khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại ?
- HS nêu
4. Hoạt động sáng tạo:( 2 phút)
- Về nhà vẽ bản đồ của nước ta theo trí tưởng tượng của em.-HS nghe và thực hiện


HƯỚNG DẪN HỌC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Hoàn thành các nội dung bài học buổi sáng.

- Giúp đỡ học sinh chậm, bồi dưỡng học sinh năng khiếu

1. Kiến thức :

- Cñng cè so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số..

- Cñng cè kiÕn thøc vÒ cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài.

2. Kĩ năng:

- HS làm thành thạo các bài tập trong tiết học.

3.Thái độ:

- HS yêu thích môn toán, TLV.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Giáo viên : Bài soạn, Vở bài tập Toán.

Học sinh : Vở bài tập Toán, đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:



Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát.
2. Hoàn thiện kiến thức buổi sáng
- GV và HS trao đổi, giúp HS hoàn thiện kiến thức các môn học buổi sáng.

- Cả lớp hát một bài.

- Hoàn thiện kiến thức buổi sáng.
a. M«n to¸n:
Bµi 1: Dµnh cho HS yÕu
So s¸nh ph©n sè víi 1
3 víi 1 7 víi 1 5 víi 1
5 5 5
Gäi HS nªu c¸ch lµm

Bµi 2: Dµnh cho HS kh¸
T×m sè tù nhiªn kh¸c 0
x < 2 ; 3 > x
7 7 5 5
Gi¸o viªn nhËn xÐt kÕt luËn
b. M«n TLV
-Gäi HS ®äc bµi viÕt ghi những điều em quan sát được về một buổi sáng trưa hoặc chiều trong công viên hay đường phố…
Cho HS kiÓm tra chÐo nhau.
GV chÊm NX, nªu nhËn xÐt

Häc sinh nªu yªu cÇu
HS nªu c¸ch so s¸nh ph©n sè víi 1
- PS cã tö bÐ h¬n mÉu th× bÐ h¬n 1
- PS cã tö lín h¬n mÉu th× lín h¬n 1
- PS cã tö b»ng mÉu th× PS b»ng 1
2 häc sinh ch÷a bµi trªn b¶ng

Häc sinh nªu yªu cÇu
Häc sinh nªu c¸ch thùc hiÖn
x = 1 v× 1 < 2
x = 1 hoÆc 2 v× 1;2 < 3

2 häc sinh ®äc bµi



2 HS ®æi vë kiÓm tra cho nhau.
3. Hướng dẫn làm bài tập vở BTPTNL:
Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
-
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4:
-
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét. tuyên dương.



- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS nhận xét.


- 1 HS đọc.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
- Nhận xét.


- 1 HS đọc.
- HS nối tiếp lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét Đ/S.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
- HS nhận xét Đ/S.
4. Vận dụng:
- Hỏi hs so s¸nh ph©n sè cïng mÉu, kh¸c mÉu sè?
- Tìm VD vÒ tõ ®ång nghÜa.
5. Sáng tạo :
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- Häc sinh nªu
-Häc sinh tìm


Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2022

Kĩ thuật

ĐÍNH KHUY HAI LỖ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức:
HS cần phải:

- Biết cách đính khuy hai lỗ.

- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Đính khuy tương đối chắc chắn.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận.

- Với HS khéo tay: Đính được ít nhất 2 khuy 2 lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.

- Lấy chứng cứ nhận xét.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

4. Năng lực: Năng lực thực hành, năng lực thao tác với đồ dùng, năng lực giải quyết vấn đề

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Đồ dùng


- GV:

+ Mẫu đính khuy hai lỗ.

+ Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.

+ Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước...)

- HS: Bộ đồ dùng KT

2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Hoạt động khởi động :


- Đặt câu hỏi định hướng HS quan sát.

- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ.








Kết luận:
+ Đặc điểm của khuy: làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, nhiều hình dạng, kích thước.
+ Vị trí của khuy trên hai nẹp áo: ngang bằng với vị trí của các lỗ khuyết, đợc cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào với nhau.
- HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1à SGK
- Quan sát và rút ra nhận xét về: Đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
- Quan sát mẫu kết hợp với hình 1b SGK và nhận xét về: đờng chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm
- HS quan sát vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
2. hình thành kiến thức mới :

- Đặt câu hỏi định hướng HS quan sát.
+ Cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ ?

Lưu ý: Vì đây là bài học đầu tiên về đính khuy nên GV cần hướng dẫn kĩ:
+ Cách đặt khuy vào điểm vạch dấu (2 lỗ khuy).
+ Cách giữ cố định khuy.
+ Xâu chỉ đôi và không quá dài.
- Hướng dẫn cách đính khuy và thao tác mẫu lần khâu đính thứ nhất


- GV hướng dẫn thao tác như các bước trên và quan sát sản phẩm trả lời câu hỏi.
+ Vị trí của khuy trên hai nẹp áo: ngang bằng với vị trí của các lỗ khuyết, được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào với nhau.
- Hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy.
- HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 SGK để trả lời câu hỏi.
+Thực hiện thao tác trong bước 1.
- HS đọc nội dung mục 2a và quan sát hình 3 SGK để nêu cách chuẩn bị đính khuy.

- HS đọc nội dung mục 2b và quan sát hình 4 SGK để nêu cách đính khuy.
+ 1 HS thao tác 2-3 lần khâu đính còn lại

- HS quan sát hình 5, 6 SGK để nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 7.
3. Hoạt động 3: Ứng dụng
- Nhắc lại các bước đính khuy.
- Tổ chức cho HS thi gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy theo các tổ.
4. Hoạt động 4: Sáng tạo
- Tìm hiểu thêm các cách đính khuy khác

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG :


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 1: CÁC BẠN ƠI! NHỚ TẮT ĐÈN KHI KHÔNG DÙNG NHÉ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức:


HS nhận biết được những hành vi phù hợp và không phù hợp khi sử dụng đồ dùng và thiết bị công cộng.

2. Kĩ năng:

HS trải nghiệm việc điều tra về tình hình sử dụng đồ dùng, thiết bị trong trường học, phỏng vấn GV cách tìm ra nguyên tắc sử dụng thiết bị, đồ dùng công cộng.

Thái độ:

Nâng cao nhận thức bản thân đối với việc giữ gìn trang thiết bị công cộng và tiết kiệm năng lượng.

4. Năng lực: Năng lực thực hành, năng lực thao tác với đồ dùng, năng lực giải quyết vấn đề


Đồ dùng, địa điểm, phương tiện:

-
Các đồ dùng, thiết bị trong lớp.

- Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội quy sử dụng đồ dùng, thiết bị.

III. Các họat động dạy – học:

Giới thiệu bài:

Nội dung


HĐ của GV​
HĐ của HS​
* Hoạt động 1: Quan sát hình và mô
tả những hành vi không phù hợp khi sử dụng đồ dùng, thiết bị công cộng
GV hướng dẫn HS quan sát
Y/c thảo luận
Trình bày kết quả
Liên hệ thực tế
HS quan sát.
Thảo luận nhóm.
Trình bày kết quả quan sát được.
Vài HS nêu​
* Hoạt động 2: Điều tra tình hình sử
dụng đồ dùng thiết bị trong trừơng em
GV hướng dẫn HS điều tra theo nhóm
+ Nhóm 1: Khu các lớp học
+ Nhóm 2: Khu nhà Hiệu bộ
+ Nhóm 3: Nhà đa năng
+ Nhóm 4 Khu vệ sinh….
Báo cáo kết quả điều tra.

HS chia nhóm điều tra theo khu vực của trường.
Ghi kết quả điều tra vào giấy.

- Báo cáo kết quả điều tra
3. Vận dụng:
- Hỏi lại hs NDBH?
- Liên hệ thực tế
4. Sáng tạo :
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Häc sinh nªu
-Häc sinh tìm
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


HƯỚNG DẪN HỌC

. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Hoàn thành các nội dung bài học buổi sáng.

- Giúp đỡ học sinh chậm, bồi dưỡng học sinh năng khiếu

1. Kiến thức :

- Cñng cè kh¸i niÖm vÒ ph©n sè thËp ph©n

- Cñng cè vÒ bµi v¨n t¶ c¶nh.

2. Kĩ năng:

- HS làm thành thạo các bài tập trong tiết học.

3.Thái độ:

- HS yêu thích môn toán, TLV.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Giáo viên : Bài soạn, Vở bài tập Toán.

Học sinh : Vở bài tập Toán, đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:



Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát.
2. Hoàn thiện kiến thức buổi sáng
- GV và HS trao đổi, giúp HS hoàn thiện kiến thức các môn học buổi sáng.

- Cả lớp hát một bài.

- Hoàn thiện kiến thức buổi sáng.
a. M«n To¸n
Bµi 1: Dµnh cho HS yÕu
T×m c¸c ph©n sè thËp ph©n
3 7 21 625
10 8 100 1000
Gi¸o viªn nhËn xÐt kÕt luËn
Bµi 2: Dµnh cho HS kh¸
ChuyÓn c¸c PS thµnh PS thËp ph©n
3 7 6
5 25 300
b. M«n TËp lµm v¨n
LËp dµn ý bµi v¨n t¶ c¶nh buæi s¸ng ë quª em.
GV gîi ý ®Ó HS lµm bµi

a.Më bµi: giíi thiÖu c¶nh ®Þnh t¶

b.Th©n bµi: t¶ bao qu¸t chung
- T¶ tõng bé phËn cña c¶nh





c.KÕt bµi: nªu c¶m nghÜ cña em
- Gäi HS ®äc bµi lµm
- GV nhËn xÐt, bæ sung

Häc sinh nªu yªu cÇu
HS nªu kh¸I niÖm PS thËp ph©n: lµ c¸c ph©n sè cã mÉu sè lµ 10, 100, 1000,…
Häc sinh nªu c¸c PS thËp ph©n

Häc sinh nªu yªu cÇu
ChuyÓn c¸c PS cã mÉu sè 10, 100,…
HS tù lµm råi ch÷a bµi
6 28 2
10 100 100

Häc sinh ®äc l¹i ®Ò
X¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò
HS lËp dµn bµi råi tr×nh bµy
- Buæi s¸ng ë quª em rÊt ®Ñp
- Tõ xa nh×n l¹i, nh lµ mét bøc tranh huyÒn ¶o…
Ho¹t ®éng cña mäi ngêi b¾t ®Çu
¸nh löa hång bËp bïng…
TiÕng níc ch¶y rãc r¸ch…
TiÕng nãi chuyÖn, ®i l¹i…
Lîn, gµ kªu ®ßi ¨n…
TrÎ em ®i häc, c¸c b¸c c«ng nh©n ®i lµm…
- C¶nh buæi s¸ng quª em thËt ®Ñp…
Häc sinh ®äc bµi lµm
3. Hướng dẫn làm bài tập vở BTPTNL:
Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
-
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4:
-
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét. tuyên dương.



- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS nhận xét.


- 1 HS đọc.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
- Nhận xét.


- 1 HS đọc.
- HS nối tiếp lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét Đ/S.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
- HS nhận xét Đ/S.
4. Vận dụng:
- HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
5. Sáng tạo :
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- Häc sinh nªu
-Häc sinh tìm

1693214353082.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--GA 5A.zip
    19.5 MB · Lượt xem: 1
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giáo án âm nhạc lớp 5 6 tuổi giáo án âm nhạc lớp 5 theo công văn 2345 giáo án atgt lớp 5 giáo án bài 5 gdcd lớp 11 giáo án bài luộc rau lớp 5 giáo án bài xi măng lớp 5 giáo án bật xa 50cm lớp 5 tuổi giáo án câu ghép lớp 5 giáo án chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi giáo án dạy lớp 5 giáo án em yêu quê hương lớp 5 tiết 2 giáo án hình tam giác lớp 5 giáo án khoa học lớp 5 bài xi măng giáo án khoa học lớp 5 phòng tránh xâm hại giáo án kĩ thuật lớp 5 bài lắp rô bốt giáo án kĩ thuật lớp 5 lắp xe cần cẩu giáo án kính già yêu trẻ lớp 5 giáo án kính già yêu trẻ lớp 5 tiết 1 giáo án kính già yêu trẻ lớp 5 tiết 2 giáo án lắp rô bốt lớp 5 giáo án lớp 5 giáo án lớp 5 bài ca về trái đất giáo án lớp 5 bài chuyện một khu vườn nhỏ giáo án lớp 5 bài hỗn số giáo án lớp 5 bài phòng tránh bị xâm hại giáo án lớp 5 bài quang cảnh làng mạc ngày mùa giáo án lớp 5 bài sử dụng điện thoại giáo án lớp 5 bài đại từ giáo án lớp 5 bài đất cà mau giáo án lớp 5 cả năm cktkn giáo án lớp 5 cả năm giáo án lớp 5 cv 2345 giáo án lớp 5 cả năm môn toán theo vnen giáo án lớp 5 cả năm theo công văn 2345 giáo án lớp 5 cái gì quý nhất giáo án lớp 5 chuẩn kiến thức kĩ năng giáo án lớp 5 có năng lực phẩm chất giáo án lớp 5 có tích hợp biển đảo giáo án lớp 5 công văn 2345 giáo án lớp 5 cv 3969 giáo án lớp 5 dạy online giáo án lớp 5 full giáo án lớp 5 hạt gạo làng ta giáo án lớp 5 hình thang giáo án lớp 5 hoa tiêu giáo án lớp 5 học kì 2 giáo án lớp 5 khoa học giáo án lớp 5 kì 2 giáo án lớp 5 mới giáo án lớp 5 môn âm nhạc giáo án lớp 5 môn âm nhạc theo công văn 2345 giáo án lớp 5 môn khoa học giáo án lớp 5 môn lịch sử giáo án lớp 5 môn tiếng việt giáo án lớp 5 môn toán giáo án lớp 5 môn toán mới nhất giáo án lớp 5 môn toán theo công văn 2345 giáo án lớp 5 môn đạo đức giáo án lớp 5 năm 2020 giáo án lớp 5 năm 2021 giáo án lớp 5 phát triển năng lực học sinh giáo án lớp 5 phát triển năng lực phẩm chất giáo án lớp 5 phép chia giáo an lớp 5 powerpoint giáo án lớp 5 soạn ngang giáo an lớp 5 soạn theo công văn 2345 giáo an lớp 5 soạn theo công văn 2345 violet giáo an lớp 5 soạn theo công văn 3799 giáo an lớp 5 soạn theo công văn 3969 giáo án lớp 5 soạn theo công văn 405 giáo án lớp 5 soạn theo phát triển năng lực giáo án lớp 5 sử dụng tiền hợp lý giáo án lớp 5 sử dụng điện thoại giáo án lớp 5 thể dục giáo án lớp 5 theo công văn 2345 giáo án lớp 5 theo công văn 2345 cả năm giáo án lớp 5 theo công văn 2345 hoa tiêu giáo án lớp 5 theo công văn 2345 môn thể dục giáo án lớp 5 theo công văn 2345 soạn ngang giáo án lớp 5 theo công văn 2345 trọn bộ giáo án lớp 5 theo công văn 2345 trọn bộ violet giáo án lớp 5 theo công văn 2345 tuần 1 giáo an lớp 5 theo công văn 2345 tuần 2 giáo án lớp 5 theo công văn 2345 tuần 3 giáo án lớp 5 theo công văn 2345 tuần 6 giáo án lớp 5 theo công văn 2345 violet giáo án lớp 5 theo công văn 3799 giáo án lớp 5 theo công văn 3969 giáo án lớp 5 theo công văn 405 giáo án lớp 5 theo cv 2345 giáo án lớp 5 theo hướng phát triển năng lực giáo án lớp 5 tiếng anh giáo án lớp 5 tiếng việt giáo án lớp 5 từ đồng nghĩa giáo án lớp 5 tuần 0 giáo án lớp 5 tuần 1 giáo án lớp 5 tuần 12 giáo án lớp 5 tuần 12 năm 2018 giáo án lớp 5 tuần 2 giáo án lớp 5 tuần 2 theo công văn 2345 giáo án lớp 5 tuần 2 violet giáo án lớp 5 tuần 3 giáo án lớp 5 tuần 6 giáo án lớp 5 tuần 6 năm 2019 giáo án lớp 5 tuần 8 giáo án lớp 5 unit 13 giáo án lớp 5 unit 15 giáo án lớp 5 violet giáo án lớp 5 vnen giáo án lớp 5 vnen theo công văn 2345 giáo án lớp 5 vnen theo công văn 2345 violet giáo án lớp 5 vnen tuần 3 giáo án lớp 5-6 tuổi giáo án lớp ghép 3+5 cả năm violet giáo án lớp ghép 4+5 giáo án lớp mẫu giáo 5 tuổi giáo án môn toán lớp 5 theo công văn 405 giáo án ôn tập toán lớp 5 lên 6 giáo án online lớp 5 giáo án powerpoint lớp 5 vnen giáo án quả bầu tiên lớp 5 tuổi giáo án quan hệ từ lớp 5 giáo án quyền trẻ em lớp 5 giáo án sắc màu em yêu lớp 5 giáo án tạo hình lớp 5-6 tuổi giáo án tập đọc lớp 5 bài tiếng rao đêm giáo án thể dục lớp 5 kì 2 giáo án thể dục lớp 5 theo công văn 2345 giáo án thể dục lớp 5-6 tuổi giáo án thơ ăn quả lớp 5 tuổi giáo án thơ ong và bướm lớp 5 tuổi giáo án thời gian lớp 5 giáo án tiếng anh lớp 5 2 tiết / tuần giáo án tiếng anh lớp 5 2 tiết / tuần violet giáo án tiếng anh lớp 5 family and friends giáo án tiếng anh lớp 5 full giáo án tiếng anh lớp 5 theo công văn 2345 giáo án tiếng anh lớp 5 unit 1 giáo án tiếng anh lớp 5 unit 18 giáo án tiếng anh lớp 5 unit 2 giáo án tiếng anh lớp 5 unit 5 where will you be this weekend giáo án tiếng anh lớp 5 unit 6 lesson 1 giáo án tiếng anh lớp 5 unit 6 lesson 2 giáo án toán lớp 5 bài diện tích hình thang giáo án toán lớp 5 bài quãng đường giáo án toán lớp 5 diện tích hình tam giác giáo án toán lớp 5 diện tích hình thang giáo án toán lớp 5 diện tích hình tròn giáo án toán lớp 5 học kì 2 giáo án toán lớp 5 học kỳ 1 giáo án toán lớp 5 hỗn số giáo án toán lớp 5 kì 2 giáo án toán lớp 5 luyện tập chung trang 144 giáo án toán lớp 5 phát triển năng lực giáo án toán lớp 5 violet giáo án toán lớp 5-6 tuổi giáo án truyện chàng rùa lớp 5 tuổi giáo án truyện qua đường lớp 5-6 tuổi giáo án unit 5 lớp 10 reading giáo án xé dán lớp 5-6 tuổi giáo án xóa mù chữ lớp 5 giáo án đạo đức lớp 5 có kỹ năng sống giáo án đạo đức lớp 5 có trách nhiệm giáo án đạo đức lớp 5 dành cho địa phương giáo án đạo đức lớp 5 em yêu hòa bình giáo án đạo đức lớp 5 em yêu quê hương giáo án đạo đức lớp 5 kính già yêu trẻ giáo án đạo đức lớp 5 nhớ ơn tổ tiên giáo án đạo đức lớp 5 phòng tránh xâm hại giáo án đất và rừng lớp 5 giáo án địa lí lớp 5 phát triển năng lực rút kinh nghiệm giáo án lớp 5 soạn giáo án toán lớp 5 bài quãng đường
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,329
    Bài viết
    37,798
    Thành viên
    140,437
    Thành viên mới nhất
    Hoàng Thị Ngoạt

    BQT trực tuyến

    • Yopovn
      Ban quản trị Team YOPO

    Thành viên Online

    Top