Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
Giáo án hđtn lớp 7 sách kết nối tri thức HỌC KÌ 2 NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải giáo án hđtn lớp 7 sách kết nối tri thức về ở dưới.
Ngày 27 tháng 1 năm 2023
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thanh Trà
Tổ chuyên môn: Toán – Tin
CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH

Sau chủ đề này, HS:

-Bước đẩu có kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm.

-Thể hiện được sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và sự chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.

-Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình.

-Rèn kĩ năng lắng nghe, giao tiếp và hợp tác, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch; phẩm chất trách nhiệm, nhân ái, chăm chi.

TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ​

tUẦN 20: Tọa đàm “Lắng nghe tích cực để thấu hiểu”.​

Môn học/Hoạt động giáo dục: SHDC; lớp: 7 A3

Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tiết 58​

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức


Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

-Nêu được ý nghĩa và sự cần thiết của việc lắng nghe tích cực.

-Kể được những yêu cầu cần thể hiện sự lắng nghe tích cực.

-Có nhu cầu vận dụng các yêu cầu cần thể hiện khi lắng nghe tích cực.

-Hình thành được rõ năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và đánh giá.

-Phát triển được năng lực hợp tác, tư duy phản biện, tôn trọng giá trị.

2. Năng lực:

- Năng lực chung:


Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

-Phát triển được năng lực hợp tác, tư duy phản biện, tôn trọng giá trị.

3. Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV:


-Địa điểm, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.

-Bàn, ghế kê trên sân khấu/ bục để những HS tham gia toạ đàm ngồi (số lượng khoảng 8 đến 10 người).

-Xây dựng kịch bản tiểu phẩm (dựa vào một sổ yêu cầu lắng nghe tích cực được đê cập ở cuối Hoạt động 2 để xây dựng) và tổ chức toạ đàm.

-Tư vấn cho lớp trực tuần, HS được chọn làm MC cách dẫn/ giới thiệu mục tiêu của toạ đàm, tiểu phẩm vế lắng nghe tích cực và nội dung toạ đàm.

-Lựa chọn HS tham gia thể hiện tiểu phẩm.

-Đưa ra các câu hỏi về sự lắng nghe tích cực cho các lớp suy nghĩ, chuẩn bị cho toạ đàm, ví dụ:

+ Vì sao chúng ta phải biết lắng nghe tích cực/ vì sao nói “lắng nghe để thấu hiểu”?

+ Thế nào là lắng nghe tích cực? Đưa ra những ví dụ thực tế thề hiện sự lắng nghe tích cực và chưa biết lắng nghe tích cực.

+ Những điểu cẩn thể hiện khi lắng nghe tích cực hoặc những yêu cầu về lắng nghe tích cực.

-TPT phổi hợp với GVCN các lớp giám sát, hỗ trợ và góp ý cho HS chuẩn bị các nhiệm vụ do lớp mình đảm nhiệm.

2. Đối với HS:

-HS lớp trực tuần với sự giúp đỡ của TPT xây dựng kế hoạch tổ chức toạ đàm.

-HS được chọn làm MC chuẩn bị nội dung đề dẫn vào tiểu phẩm biết lắng nghe tích cực và giới thiệu các cá nhân tham gia toạ đàm.

-HS các lớp chuẩn bị ý kiến trao đổi thêm trong toạ đàm, nếu có.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) ( 5 phút )

a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút )

Hoạt động 1: Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới

a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ.

- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề: "Lắng nghe tích cực để thấu hiểu"

a. Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa và sự cần thiết của việc lắng nghe tích cực.

b. Nội dung:

-Kể được những yêu cầu cần thể hiện sự lắng nghe tích cực.

-Có nhu cầu vận dụng các yêu cầu cần thể hiện khi lắng nghe tích cực.

c. Sản phẩm: HS trình bày

d. Tổ chức thực hiện:

-MC giới thiệu những người thể hiện tiểu phẩm và yêu cầu HS toàn trường theo dõi, nhận xét về thái độ, hành vi của nhân vật trong tình huống khi nghe ý kiến của người khác.

-MC hỏi ý kiến nhận xét của các bạn ngồi dưới sau khi xem xong tiểu phẩm và ghi nhận những ý kiến không trùng lặp.

-MC mời các bạn tham gia toạ đàm tập trung làm rõ những nội dung sau:

+ Vì sao chúng ta phải biết lắng nghe tích cực/ vì sao nói “lắng nghe để thấu hiểu”?

+ Thế nào là lắng nghe tích cực? Đưa ra những ví dụ thực tế thề hiện sự lắng nghe tích cực và chưa biết lắng nghe tích cực.

+ Những điểu cẩn thể hiện khi lắng nghe tích cực hoặc những yêu cầu về lắng nghe tích cực.

-MC yêu cầu các bạn ngồi dưới lắng nghe để hiểu và có thể tham gia ý kiến. Sau từng câu hỏi/ nội dung trên có thể mời các bạn ngồi dưới bổ sung ý kiến của mình.

- Kết thúc toạ đàm TPT hoặc MC tổng hợp, khái quát các ý kiến:

+ Cần phải biết lắng nghe tích cực để tiếp nhận thông tin chính xác mà người giao tiếp với mình muốn truyền đạt, chia sẻ hoặc để thấu hiểu cảm xúc, tâm trạng của người đó. Dồng thời lắng nghe tích cực để thể hiện sự tôn trọng người đang giao tiếp với mình.

+ Lắng nghe tích cực là sự tập trung tâm trí vào việc lắng nghe người đang nói, thể hiện bằng ngôn ngữ cơ thể, ánh nhìn, dáng người, sự chăm chú lắng nghe,... và phản hồi một cách chu đáo.

+ Những điều cần thể hiện, yêu cầu khi lắng nghe tích cực:

-Dừng việc đang làm để nghe, mắt nhìn vào người đang nói.

-Chăm chú vào việc tiếp nhận thông tin cũng như thiện chí của ngitời giao tiếp.

-Tư duy đa chiều, đặc biệt theo hướng suy nghĩ tích cực về ỷ kiến của người giao tiếp.

-Đặt mình vào vị trí của người giao tiếp để hiểu cảm xúc và nhìn vấn đề theo lăng kính của họ để thấu hiểu.

-Trong quá trình nghe nếu cảm thảy chưa hiểu đúng ỷ người nói, cần hỏi lại xem mình hiểu như thế có đủng không để kiểm tra thông tin tiếp nhận được.

-Kiên trì chờ người giao tiếp nói xong mới phàn hồi ý kiến của mình.

Lưu ý . MC nên sắp xếp các tiết mục văn nghệ xen kẽ để buổi toạ đàm thêm phong phú, hấp dẫn và không bị nhàm chán.

ĐÁNH GIÁ

-TPT mời một sỗ HS chia sẻ cảm xúc và nhu cầu vận dụng lắng nghe tích cực trong giao tiếp sau khi tham gia toạ đàm.

C. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI ( 15 phút )

a. Mục tiêu:
Phát triển tình cảm gắn bó và trách nhiệm với gia đình.

b. Nội dung: Trách nhiệm của bản thân đỗi với gia đình.

c. Sản phẩm: kết quả làm việc cua 3 HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Yêu cầu HS hằng ngày vận dụng lắng nghe tích cực trong giao tiếp với mọi người.









































Ngày 27 tháng 1 năm 2023
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thanh Trà
Tổ chuyên môn: Toán – Tin

TIẾT 2. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ​

TUẦN 20: Nội dung 2: Lắng nghe tích cực ý kiến người thân

trong gia đình.


Môn học/Hoạt động giáo dục: HĐTNHN; lớp: 7 A3, 7A4

Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tiết 59


I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:


Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

-Nhận biết và chia sẻ được những biểu hiện của sự lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.

-Xác định được yêu cầu của việc lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.

2.Năng lực:

Năng lực chung:

-Thể hiện được kĩ năng lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.

Năng lục riêng: -Rèn luyện được kĩ năng tự nhận thức bản thần, kĩ năng lắng nghe tích cực;

3. Phẩm chất:

Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

-Đối với giáo viên:


-Sưu tầm video về lắng nghe tích cực, chưa lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình (hoặc nói về lắng nghe tích cực trong giao tiếp với người khác) để sử dụng trong hoạt động khởi động.

-Sưu tầm một số tình huống hay câu chuyện về lắng nghe tích cực/ chưa lắng nghe các thành viên trong gia đình để chia sẻ hoặc thay thế tình huống trong SGK (nếu có tình huống phù hợp hơn).

-Đồi với học sinh:

+Những trải nghiệm của bản thần về lắng nghe tích cực/ chưa lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.

+Sưu tầm những tình huống và các câu chuyện vê' lắng nghe tích cực/ chưa lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5 phút )

a.Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b.Nội dung: GV trình bày vấn dc, HS trà lời câu hoi.

c.Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

d.Tổ chức thực hiện:

Tổ chức cho HS xem video có nội dung lắng nghe tích cực.

GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Để chia sẻ chia sẻ được những biểu hiện của sự lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình., chúng ta cùng thực hiện những hoạt dộng trong tiết học ngày hôm nay

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: ( 20 phút )

Hoạt động 1:
Tìm hiểu về sự lắng nghe tích cực ý kiến của người thân trong gia đình.

a
. Mục tiêu:

HS chia sẻ được những công việc lao động đã làm tại gia đình để góp phần tăng thu nhập (nếu có) và cách xây dựng kế hoạch lao động tại gia đình.

b.Nội dung: (GV trình bày vấn đề: HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.

c.Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm và tra lời câu hỏi.

1. Tìm hiểu về sự lắng nghe tích cực ý kiến của người thân trong gia đình.

+ Dừng những việc đang làm để tập trung nghe người thân nói, chia sẻ.

+ Dõi theo cảm xúc của người nói.

+ Dật mình vào vị trí người thân để thấu hiểu.

+ Nghe với thiện chí và suy nghĩ tích cực là người thân luôn muốn tốt cho mình và họ cần
được chia sẻ, cảm thông.

+ Chỗ nào chưa chắc chắn hiểu đúng cần hỏi lại cho rõ, tránh hiểu lẩm.

+ Sau khi nghe người thân nói hết hãy chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của mình một cách
chân thành và thiện chí.

+ Nếu có gì còn khúc mắc nên thật lòng giãi bày.


d.Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập
-GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luân, trao đổi và trả lời câu hoi:
+Thời gian gần đây Hiếu dành nhiều thời gian đi chơi với bạn và ít quan tâm đến gia đỉnh hơn. Nhiều khl mải chơi với bạn, Hiếu sao nhãng cả việc học và bỏ mặc em ốm nằm ở nhà. Bố mẹ nhận thấy rõ sự thay đổi này, nên đã dành thời gian góp ý để Hiếu điều chỉnh lại.
Trong khi bố mẹ nói chuyên với Hiếu, Hiếu không nhìn bố hay mẹ, mà mắt vẫn không rời màn hình tỉ vi. Vì cho rằng mình đã lớn mà bố mẹ vẫn muốn can thiệp vào quan hệ bạn bè của mình, nên chưa chờ bố mẹ nói xong Hiếu đã cãi lại: “Sao bố mẹ cứ thích can thiệp vào cuộc sống của con thế?”.
Bố mẹ nhìn Hiếu với ánh mắt buồn rầu và thất vọng.
+Nhận xét về thái độ và cách tiếp nhận ý kiến của bạn Hiếu.
+Nên thể hiện sự lắng nghe tích cực trong tình huống này như thế nào?
+Ý nghĩa của việc lắng nghe tích cực từ các thành viên trong gia đình.
-Chia sẻ thêm những tỉnh huống mà em biết về việc lắng nghe tích cực khi tiếp nhận ý kiến đóng góp và chia sẻ từ các thành viên trong gia đỉnh.
-Thảo luận về yêu cầu lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và sự chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-HS thảo luận​

GV hướng dẫn, theo dõi, hổ trợ HS nếu cẩn thiết.​

Bước 3: Báo cáo kết qủa hoạt .​

-HS trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ.

Bước 4: Đánh giá kết qủa. thực hiện nhiệm vụ học tập​

-GV gợi ý HS dựa vào những yêu cẩu thể hiện lắng nghe tích cực đã được đề cập đến trong buổi toạ đàm “Lắng nghe tích cực để thấu hiểu” để đưa ra ý kiến và yêu cầu HS đưa ra những ý kiến không trùng lặp.
-Sau khi HS nêu hết các ý kiến GV chốt lại:
+ Thái độ của Hiếu chưa thể hiện sự tôn trọng và muốn lắng nghe sự góp ý, khuyên bảo của bố mẹ.
+ Trong tình huống này, để thể hiện sự lắng nghe tích cực Hiếu phải dừng xem tivi, tập trung nghe bố mẹ nói để hiểu cảm xúc và tâm trạng củng như mong muốn của bổ mẹ; chờ bố mẹ nói xong mới trình bày suy nghĩ, ý kiến của mình; không nên cãi lại bổ mẹ mà phải đặt mình vào vị trí của bố mẹ để thấu hiểu nỗi lòng của họ.
+ Chúng ta cẩn phải biết lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và sự chia sẻ từ người thân trong gia đình vì họ luôn muốn những điều tốt nhất cho chúng ta; cẩn tránh việc làm cho những người thân yêu bị tổn thương khi họ có nhữnẹ góp ý với mong muốn tốt hơn cho chúng ta. Mặt khác, những người thân trong gia đình củng cần chia sẻ, đổng cảm và thấu hiểu nhau.
-GV khuyến khích HS chia sẻ thêm những tình huống đã quan sát được trong thực tế thể hiện việc ai đó biết lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và sự chia sẻ từ các thành viên trong gia đình họ.
-GV gợi ý HS dựa vào kết quả nghiên cứu tình huống ở Hoạt động 1 và các ý kiến chia sẻ
trong lớp để xác định các yêu cầu về lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp
và sự chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
-GV cùng HS tổng hợp các yêu cầu lắng nghe tích cực người thân trong gia đình và
kết luận:

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 12 phút )​

Hoạt động 2: Sắm vai thể hiện cách lắng nghe tích cực .

a.Mục tiêu:​

HS lựa chọn và thể hiện được cách ứng xử phù hợp với việc lắng nghe tích cực trong
từng tình huống cụ thể.

b.Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về lựa chọn và thể hiện được cách ứng xử phù hợp với việc lắng nghe tích cực trong từng tình huống cụ thể.



c.Sán phẩm học tập: Câu tra lởi của HS.

d.Tố chức thực hiện:​

-GV tổ chức cho HS thảo luận (theo cặp hoặc theo nhóm), sau đó yêu cầu HS sắm vai thể hiện cách giải quyết 2 tình huống nêu trong SGK. Có thể đưa thêm tình huống lắng nghe tích cực gần gũi với HS để HS đưa ra cách xử lí.

-Sau khi HS sắm vai thể hiện cách xử lí từng tình huống, GV tổ chức cho HS tham gia nhận xét, đưa ra các biểu hiện lắng nghe tích cực khác, cùng phân tích điềm phù hợp của từng biểu hiện.

- GV kết luận kết quả hoạt động dựa vào cách thể hiện lắng nghe tích cực của HS và bổ sung thêm những biểu hiện lắng nghe tích cực khác, nếu có.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 8 phút )​

Hoạt động 3: Rèn kĩ năng lắng nghe tích cực trong gia đình .

a.Mục tiêu:​

HS vận dụng được những yêu cầu lắng nghe tích cực người thân trong gia đình để nhận ra những điều cần thay đổi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.

b.Nội dung: GV hướng dẫn HS. HS thực hiên hoạt động tại nhà​

c.Sán phẩm học tập: HS thực hành hoạt động tai nhà.​

d.Tổ chức thực hiện:​

GV yêu cầu HS về nhà thực hiện lắng nghe tích cực người thần trong các tình huống hằng ngày, tiếp thu ý kiến xác đáng của họ và thay đổi những hành vi chưa phù hợp.​

TỔNG KẾT​

Mời một số HS chia sẻ những điều học hỏi được và cảm xúc của bản thân sau hoạt động.​

Kết luận chung: Lắng nghe tích cực là một kĩ năng cần thiết trong giao tiếp hằng ngày với người thân trong gia đình. Nó giúp mọi thành viên trong gia đình thấu hiểu, chia sẻ và đồng cảm với nhau, tạo nên sự gắn bó chặt chẽ và tạo dựng hạnh phúc bển vững của gia đình. Vì vậy, các em cần thường xuyên thực hiện các yêu cẩu thể hiện sự lắng nghe tích cực và thường xuyên rèn luyện để có kĩ năng lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.​

Nhận xét thái độ tham gia các hoạt động của HS.​

Ngày 27 tháng 1 năm 2023
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thanh Trà
Tổ chuyên môn: Toán – Tin

TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP​

TUẦN 20: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình.

Môn học/Hoạt động giáo dục: HĐTNHN; lớp: 7 A3

Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tiết 60​

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức


- HS chia sẻ được việc thay đổi để rèn kĩ năng lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.

- GV thu thập được thông tin phản hổi về kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học của HS.

2. Năng lực:

- Năng lực chung:


+Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

-Bản thân thay đổi để rèn kĩ năng lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.

3. Phẩm chất: Yêu thích người thân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV:


- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

-HS chia sẻ được việc thay đổi để rèn kĩ năng lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) ( 5 phút )

a. Mục tiêu:


Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung:

HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút )

Hoạt động 1: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu:
HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới.

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu:


- HS chia sẻ được việc thay đổi để rèn kĩ năng lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.

- GV thu thập được thông tin phản hổi về kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học của HS.

b. Nội dung: chia sẻ:

HS chia sẻ được việc thay đổi để rèn kĩ năng lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.

c. Sản phẩm: kết quả chia sẻ của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

-GV khích lệ HS trong lớp chia sẻ về:

+ Việc xin lỗi bố mẹ, người thân vì không chịu lắng nghe một cách tích cực.

+ Sự thay đổi bản thân đề thực hiện lắng nghe tích cực người thân trong các tình huống hằng ngày.

+ Cảm xúc của người thân khi em thể hiện lắng nghe tích cực. Em cảm thấy thế nào khi thay đổi được những điểu đó?

-GV yêu cẩu HS trong lớp lắng nghe các bạn chia sẻ để học tập hoặc trao đổi kinh nghiệm.

-GV khen ngợi những HS đã thay đổi để thể hiện lắng nghe tích cực người thân và động viên những HS khác học tập những việc bạn mình đã làm được.

C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP ( 15 phút )

a. Mục tiêu:
Sự thay đổi bản thân đề thực hiện lắng nghe tích cực người thân trong các tình huống hằng ngày.

b. Nội dung:

Cảm xúc của người thân khi em thể hiện lắng nghe tích cực. Em cảm thấy thế nào khi thay đổi được những điểu đó

c. Sản phẩm: kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện:

-
GV yêu cầu HS thực hiện các việc làm sau:

GV yêu cẩu HS trong lớp lắng nghe các bạn chia sẻ để học tập hoặc trao đổi kinh nghiệm.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- ý thức, thái độ của HS
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 5:​

GV yêu cầu HS tự đánh giá Chủ đề 5 theo các tiêu chí:​

Yêu cầu cần đạt​

Đánh giá​

Đạt​

Chưa đạt​

1-Thề hiện được ít nhất 3 kĩ năng chăm sóc người thân trong các tình huống bị mệt hoặc ốm.​

2-Thê’ hiện được ít nhất 5 kĩ năng lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp của người thân.​

3.Lập được kế hoạch lao động tại gia đình của bản thân.​

4.Thực hiện được kế hoạch lao động đã lập.​

Đạt: Thực hiện được ít nhất 3 trong 4 tiêu chí trên.​

Chưa đạt: Chỉ thực hiện được 2 tiêu chí trở xuống.​

Tổ chức cho HS đánh giá đổng đẳng trong nhóm/ tổ.​

GV đánh giá chung theo hướng dẫn đánh giá thường xuyên ở phần chung.​

1706154084832.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---GIAO AN HĐTN LỚP 7 HKII KNTT.zip
    963.8 KB · Lượt xem: 4
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giải toán lớp 7 chân trời sáng tạo bài 2 giáo án 7 chân trời sáng tạo giáo án âm nhạc lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án âm nhạc lớp 7 kết nối tri thức giáo án âm nhạc lớp 7 theo công văn 5512 giáo án âm nhạc lớp 7 tiết 21 giáo án an toàn giao thông lớp 7 giáo án bạch kim lớp 7 giáo án bài 7 lớp 11 giáo án bài 7 lớp đảng viên mới giáo án bài liệt kê lớp 7 violet giáo án bài mẹ và quả lớp 7 cánh diều giáo án bài quê hương lớp 7 giáo án bài sang thu lớp 7 giáo án cầu lông lớp 7 giáo án chào cờ lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án chào cờ lớp 7 kết nối tri thức giáo án chủ nhiệm lớp 7 giáo án dạy anh văn lớp 7 giáo án ếch ngồi đáy giếng lớp 7 giáo án gdcd bài 7 lớp 11 giáo án gdcd bài 7 lớp 12 giáo án gdcd lớp 7 giáo án gdcd lớp 7 cánh diều giáo án gdtc lớp 7 giáo án gdtc lớp 7 cánh diều giáo án gdtc lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án gdtc lớp 7 kết nối tri thức giáo án giáo dục địa phương lớp 7 giáo án giáo dục địa phương lớp 7 hà nội giáo án giáo dục địa phương lớp 7 tỉnh bắc giang giáo án gò me lớp 7 giáo án hđtn lớp 7 giáo án hđtn lớp 7 cánh diều giáo án hđtn lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án hđtn lớp 7 kntt giáo án hđtn lớp 7 sách kết nối tri thức giáo án khtn lớp 7 cánh diều giáo án khtn lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án kỹ năng sống lớp 7 violet giáo án lịch sử 7 chân trời sáng tạo giáo án lịch sử lớp 7 giáo án lịch sử lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án lịch sử lớp 7 kết nối tri thức giáo án lịch sử địa phương lớp 7 giáo án lớp 11 unit 7 reading giáo án lớp 3 tuần 7 giáo án lớp 4 tuần 7 giáo án lớp 5 tuần 7 giáo án lớp 6 chân trời sáng tạo giáo án lớp 7 giáo án lớp 7 cánh diều giáo án lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án lớp 7 chương trình mới giáo án lớp 7 kết nối tri thức giáo án lớp 7 môn ngữ văn giáo án lớp 7 môn thể dục giáo án lớp 7 môn toán giáo án lớp 7 môn toán chân trời sáng tạo giáo án lớp 7 tập 2 giáo án lớp 7 tiếng anh giáo án mẹ lớp 7 cánh diều giáo án mĩ thuật lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án mĩ thuật lớp 7 kết nối tri thức giáo án môn lịch sử lớp 7 bài 11 giáo án môn ngữ văn lớp 7 học kì 2 giáo án môn toán lớp 7 hình học bài 1 giáo án môn toán lớp 7 kết nối tri thức giáo án mùa xuân nho nhỏ lớp 7 giáo án ngoài giờ lên lớp 7 giáo án ngữ văn lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án ngữ văn lớp 7 kì 1 giáo án ngữ văn lớp 7 tập 1 giáo án nhảy xa lớp 7 giáo án nói với con lớp 7 giáo án ông đồ lớp 7 cánh diều giáo án phó từ lớp 7 giáo án phó từ lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án powerpoint lớp 7 giáo án powerpoint lớp 7 cánh diều giáo án powerpoint lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án powerpoint lớp 7 kết nối tri thức giáo án powerpoint lớp 7 môn ngữ văn giáo án powerpoint lớp 7 môn toán giáo án powerpoint tin học lớp 7 giáo án powerpoint toán lớp 7 kết nối tri thức giáo án quê hương lớp 7 giáo án sang thu lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án sang thu lớp 7 giáo án sinh hoạt lớp 7 kì 2 giáo án sinh 7 chân trời sáng tạo giáo án sinh hoạt lớp 7 giáo án sinh hoạt lớp 7 bộ cánh diều giáo án sinh hoạt lớp 7 cánh diều giáo án sinh hoạt lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án sinh hoạt lớp 7 kết nối tri thức giáo án sinh hoạt lớp 7 sách cánh diều giáo án soạn văn lớp 7 giáo án sử bài 7 lớp 11 giáo án sử bài 7 lớp 12 giáo án tạm biệt lớp 7 giáo án tháng 7 lớp nhà trẻ giáo án thể dục lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án thể dục lớp 7 học kì 1 giáo án thể dục lớp 7 kết nối tri thức giáo án thể dục lớp 7 theo công văn 5512 giáo án tỉ lệ thức lớp 7 giáo án tiếng anh lớp 10 unit 7 reading giáo án tiếng anh lớp 6 unit 7 television giáo án tiếng anh lớp 7 global success giáo án tiếng anh lớp 7 i learn smart world giáo án tiếng anh lớp 7 theo công văn 5512 giáo án tiếng anh lớp 8 unit 7 pollution giáo án tiếng pháp lớp 7 giáo án tin học lớp 7 kết nối tri thức giáo án toán lớp 7 cánh diều giáo án toán lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án toán lớp 7 học kì 2 giáo án toán lớp 7 kết nối tri thức giáo án toán lớp 7 tập một giáo án toán đại số lớp 7 học kì 1 giáo án tuần 7 lớp 4 giáo án unit 1 lớp 7 giáo án unit 7 lớp 11 giáo án văn lớp 7 cánh diều giáo án văn lớp 7 kết nối tri thức giáo án xanh lớp 7 giáo án đi lấy mật lớp 7 giáo án địa lí lớp 7 bài 8 giáo án địa lí lớp 7 kết nối tri thức giáo án địa lớp 6 bài 7 giáo án địa lớp 7 bài 9 giáo án địa lớp 7 violet giáo án địa lý lớp 7 giáo án địa lý lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án điện tử lớp 7 chân trời sáng tạo giáo án điện tử lớp 7 kết nối tri thức giáo án điện tử lớp 7 môn công nghệ giáo án điện tử lớp 7 môn lịch sử giáo án điện tử lớp 7 môn ngữ văn giáo án điện tử lớp 7 môn tiếng anh giáo án điện tử lớp 7 môn toán giáo án điện tử lớp 7 ngữ văn giáo án điện tử tiếng anh lớp 7 thí điểm giáo án điện tử unit 7 lớp 11 giáo án điện tử địa lí lớp 7 giáo án đồng dao mùa xuân lớp 7 giáo dục công dân 7 chân trời sáng tạo bài 2 giáo dục công dân lớp 7 chân trời sáng tạo bài 1 thư viện giáo án tiếng anh lớp 7
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,139
    Bài viết
    37,608
    Thành viên
    139,760
    Thành viên mới nhất
    Vantk123

    Thành viên Online

    Top