- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án lớp 2 kết nối tri thức với cuộc sống THEO TUẦN ĐẦY ĐỦ CÁC MÔN được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải giáo án lớp 2 kết nối tri thức với cuộc sống về ở dưới.
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe cô và bạn đọc, phân tích, đọc đúng các tiếng trong bài, đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật đặt trong dấu ngoặc kép.
- Trao đổi, thảo luận, chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc, trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài đọc; nêu được nội dung bài: Vì sao cậu bé Ê – đi – xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khởi thần chết.
- Có tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, máy tính, màn hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
I. Yêu cầu cần đạt:
- Quan sát, thảo luận, thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20.
- Vận dụng, giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2022
Tiếng Việt
Bài 31:Viết: Chữ hoa P (Tiết 163)
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát chữ mẫu và cô viết mẫu, viết được chữ viết hoa P cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Quan sát, phân tích, viết đúng câu ứng dựng: Phượng nở đỏ rực một góc sân trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa P.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát, thảo luận, nhận biết, nói được các sự việc trong tranh minh họa câu chuyện Ánh sáng của yêu thương.
- Phát triển trí tưởng tượng, phán đoán cho học sinh thông qua hoạt động học tập
- Phân tích, tổng hợp, dựa vào tranh kể lại được 1-2 đoạn của câu chuyện
- Hình thánh thói quen và niềm yêu thích say mê đọc sách cho các em.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
I. Yêu cầu cần đạt:
- Quan sát, thảo luận, phân tích, thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20.
- Vận dụng, giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát các cây cỏ xung quanh em, thảo luận cùng bạn, nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh.
- Quan sát xung quanh em sống, chỉ và nói được tên thực vật, động vật trên cạn, sống dưới nước.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Thẻ hình hoặc thẻ tên một số cây và con vật (dùng phần vận dụng)
III. Các hoạt động dạy học
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Điều chỉnh sau bài dạy
I. Yêu cầu cần đạt:
- Quan sát, thảo luận, nêu được những cảm xúc của các bạn trong tranh, sắm vai thể hiện được cảm xúc.
- Sẵn sàng tham gia các hoạt động phù hợp để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn, có hoàn cảnh không may mắn; các bạn ở vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiệt hại vì thiên tai.
- Quan sát, thảo luận, chia sẻ, nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.
- Điều chỉnh và thể hiện được cảm xúc phù hợp trong các tình huống khác nhau
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các tranh ảnh phóng to trong SGK Đạo đức 2, trang 38 - 41, Bảng phụ/ phiếu phân loại Cảm xúc tích cực và Cảm xúc tiêu cực, trò chơi Bánh xe cảm xúc; bộ tranh về kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân.
- HS: SGK. mảnh giấy nhỏ để viết lời yêu thương/lời động viên.
III. Các hoạt động dạy học:
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe cô và bạn đọc, phân tích, đọc đúng các tiếng trong bài, đọc nhấn giọng, ngắt nghỉ phù hợp.
- Trao đổi, thảo luận, chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc, trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài đọc; nêu được nội dung bài: Bài đọc nói về hai anh em chơi một trò chơi rất vui, qua bài tập đọc thấy được tình cảm anh em thân thiết, đoàn kết, nhường nhịn lẫn nhau.
- Vận dụng, tìm được các từ ngữ trong bài tả chiếc chong chóng.
- Yêu thương, chia sẻ, nhường nhịn giữa anh chị em trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, máy tính, màn hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
I. Yêu cầu cần đạt:
- Quan sát, thảo luận, phân tích, thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
- Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học:
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát xung quanh em sống, phân biệt được thực vật sống trên cạn và thực vật sống dưới nước.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Thẻ hình hoặc thẻ tên một số cây và con vật. Bảng phụ/giấy A2. (HĐ3)
III. Các hoạt động dạy học
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát, phân tích, viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Quan sát, thảo luận, làm đúng các bài tập chính tả.
- Quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả, học sinh có ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, máy tính, màn hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát, thảo luận, tìm được từ ngữ về tình cảm gia đình.
- Quan sát, phân tích, sử dụng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, máy tính, màn hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
I. Yêu cầu cần đạt:
- Quan sát, thảo luận, thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
- Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học:
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
I. Yêu cầu cần đạt:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát, phân tích, viết được một tin nhắn cho người thân.
- Quan sát, thảo luận, chọn được đáp án đúng.
- Tìm, đọc, một bài thơ hoặc một câu chuyện nói về sinh hoạt chung của gia đình
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, máy tính, màn hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
I. Yêu cầu cần đạt:
- Quan sát, thảo luận, nhận dạng được hình tứ giác, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng.
- Quan sát, đo được độ dài đoạn thẳng nhận biết được đoạn thẳng dài nhất, đoạn thẳng ngắn nhất.
- Vận dụng, vẽ được hình vuông, hình tứ giác
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
I. Yêu cầu cần đạt
- Tổng hợp, so sánh đánh giá được các hoạt động diễn ra trong tuần, đưa ra phương hướng, kế hoạch của tuần tới
- Rèn luyện nề nếp học tập và sinh hoạt ở trường.
- Phối hợp cùng bạn, tham gia chuẩn bị tổ chức Hội chợ Xuân.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên: Sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm.
- Học sinh : SGK Hoạt động trải nghiệm 1, bài tập Hoạt động trải nghiệm 1.
III. Các hoạt động dạy học:
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
THẦY CÔ TẢI NHÉ
TUẦN 17
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2022
Tiếng Việt
Bài 31: Đọc: Ánh sáng của yêu thương (Tiết 161+162)
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2022
Tiếng Việt
Bài 31: Đọc: Ánh sáng của yêu thương (Tiết 161+162)
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe cô và bạn đọc, phân tích, đọc đúng các tiếng trong bài, đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật đặt trong dấu ngoặc kép.
- Trao đổi, thảo luận, chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc, trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài đọc; nêu được nội dung bài: Vì sao cậu bé Ê – đi – xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khởi thần chết.
- Có tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, máy tính, màn hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu: Tạo hứng thú cho học sinh. Kết nối vào bài học. 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Đọc văn bản Đọc đúng các tiếng trong bài, đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật đặt trong dấu ngoặc kép. - Nêu, giải nghĩa, đặt được câu với Hoạt động 2: Trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài đọc. C1, C2 C3,C4 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: Tìm được những chi tiết Ê-đi-xơn rất lo cho sức khỏe của mẹ Bài 2: Tìm được những câu văn trong bài phù hợp với bức tranh 4. Vận dụng, trải nghiệm Nói cho bạn nghe tình cảm của em với mẹ | - Quan sát tranh và TLCH: + Nếu người thân của em bị mệt, em có thể làm những gì để giúp đỡ, động viên người đó? - Nghe GV đọc mẫu, đọc thành tiếng vừa nghe. - Nghe GV hướng dẫn đọc từ khó, từng câu dài. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Nêu từ khó đọc, nghe GV hướng dẫn đọc từ ngữ (Cá nhân) - Nêu từ cần giải nghĩa, GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó. - Đặt một câu với một từ khó (Cá nhân) - 3- 4 nhóm đọc trước lớp - 1-2HS đọc cả bài thơ trước lớp - Đọc từng câu hỏi 1,2, trao đổi trong nhóm, trả lời từng câu hỏi (Nhóm 4) - Đại diện các nhóm trả lời từng câu hỏi 1,2 trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Trả lời câu hỏi 3, 4 trước lớp (Cá nhân) - Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi, tìm được những chi tiết Ê-đi-xơn rất lo cho sức khỏe của mẹ - Nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu - Nói với bạn và làm bài vào vở bài tập - Nói trước lớp - Nhận xét bổ sung - Nói trong nhóm đôi, nói trước lớp, nhận xét |
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Toán
Bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100
Tiết 81: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
Bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100
Tiết 81: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
I. Yêu cầu cần đạt:
- Quan sát, thảo luận, thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20.
- Vận dụng, giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu: Tạo hứng thú, kiểm tra bài cũ 2. Luyện tập, thực hành Bài 1: Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 vào pht Bài 2: Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, nối được số với kết quả tương ứng Bài 3: Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, điền được số thay cho dấu ? Bài 4: Giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học. 3. Vận dụng, trải nghiệm Chơi trò chơi: Ong tìm hoa | - Nêu kết quả đúng các phép tính cộng trừ đã học trên ti vi - Đọc YC bài, - Đọc lại các bảng cộng, bảng trừ ( qua 10) - Nhận xét, đánh giá - Đọc YC bài. - Thực hiện trên bảng con - Nhận xét, đánh giá - Đọc YC bài. - Thực hiện qua trò chơi “ Ô cửa bí mật” - Nêu cách chơi và luật chơi. - Nhận xét, đánh giá - Đọc bài toán, phân tích bài toán, nêu phép tính và câu trả lời, giải bài toán vào vở - Thực hiện phép tính cộng trừ qua bài toán trong các trò chơi mà gv đưa ra |
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2022
Tiếng Việt
Bài 31:Viết: Chữ hoa P (Tiết 163)
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát chữ mẫu và cô viết mẫu, viết được chữ viết hoa P cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Quan sát, phân tích, viết đúng câu ứng dựng: Phượng nở đỏ rực một góc sân trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa P.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu: Tạo hứng thú cho học sinh 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Nêu được cấu tạo, cách viết chữ P Hoạt động 2: Nêu được cách viết câu ứng dụng 3. Luyện tập, thực hành Hoạt động 3: Viết được trong vở Tập viết đúng mẫu 4. Vận dụng, trải nghiệm Nêu các trường hợp cần viết hoa chữ P | - Quan sát và thảo luận nhóm đôi tìm ra được chữ P hoa - TL nhóm đôi tìm ra được + Độ cao, độ rộng chữ hoa P. + Chữ hoa P gồm mấy nét? - Quan sát video HD quy trình viết chữ hoa P. - Viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai - Đọc câu ứng dụng cần viết. - Quan sát GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng: + Viết chữ hoa P đầu câu. + Cách nối từ P sang h. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. - Thực hiện luyện viết chữ hoa P và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - Nhận xét, sửa sai. - Nêu trong nhóm đôi, nói trước lớp, nhận xét |
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiếng Việt
Bài 31: Nói và nghe: Kể chuyện: Ánh sáng của yêu thương (Tiết 164)
Tiếng Việt
Bài 31: Nói và nghe: Kể chuyện: Ánh sáng của yêu thương (Tiết 164)
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát, thảo luận, nhận biết, nói được các sự việc trong tranh minh họa câu chuyện Ánh sáng của yêu thương.
- Phát triển trí tưởng tượng, phán đoán cho học sinh thông qua hoạt động học tập
- Phân tích, tổng hợp, dựa vào tranh kể lại được 1-2 đoạn của câu chuyện
- Hình thánh thói quen và niềm yêu thích say mê đọc sách cho các em.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung | Cách thức tiến hành |
Mở đầu: - Giới thiệu tiết đọc và hình thức đọc Tạo hứng thú cho học sinh, kết nối với bài mới 2. Luyện tập, thực hành - Nêu câu hỏi về thông tin chung của câu chuyện + Trong khi đọc truyện + Sau khi đọc truyện Hoạt động 1: Dựa vào câu hỏi gợi ý đoán nội dung tranh, nghe kể chuyện, sắp xếp tranh theo thứ tự của câu chuyện Hoạt động 2: Chọn, kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện theo tranh. 3. Vận dụng, trải nghiệm - Vẽ tranh - Nói với bạn tình cảm của em dành cho những người thân yêu trong gia đình | - Quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - H; Nghe giáo viên giới thiệu tiết học và hình thức đọc H: Nêu hình ảnh trang bìa - Đoán tên truyện H: Lắng nghe - Nghe đọc chuyện kết hợp phán đoán tình huống xảy ra tiếp trong câu chuyện + Mọi người đang làm gì?.... - Quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Trong tranh có những ai? + Theo em, các tranh muốn nói về những việc gì? - Kể lại nội dung của từng tranh - Nhận xét, bổ sung - Nhắc lại nội dung của từng tranh. Sau đó sắp xếp các tranh theo nội dung bài đã học. - Chia sẻ trước lớp; - Nhận xét, bổ sung - Chọn kể 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh vừa sắp xếp - Vẽ tranh hình ảnh yêu thích trong câu truyện - Nói trong nhóm đôi, nói trước lớp, nhận xét. |
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Toán
Bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100
Tiết 82: Luyện tập
Bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100
Tiết 82: Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt:
- Quan sát, thảo luận, phân tích, thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20.
- Vận dụng, giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu: Tạo hứng thú cho h/s 2. Luyện tập, thực hành Bài 1: Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, điền được số quả bưởi roi vào các sọt Bài 2: Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, so sánh được các số có 2 chữ số Bài 3: Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi, điền được số thích hợp thay cho dấu? Bài 4: Giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học. 3. Vận dụng, trải nghiệm Củng cố các kiến thức đã học | - Nêu kết quả đúng các phép tính cộng trừ đã học trên ti vi - Đọc YC bài. - Thực hiện các phép tính vào bảng con - Chữa bài qua hình thức trò chơi: “ Tìm sọt cho quả” - Nhận xét, tuyên dương HS. - Đọc YC bài. - Thảo luận nhóm đôi làm bài vào PHT - Chữa bài, nhận xét trước lớp - Đọc YC bài. - Thảo luận nhóm đôi làm bài - Báo cáo trước lớp - Nhận xét, đánh giá bài HS. - Đọc bài toán, phân tích bài toán, nêu phép tính và câu trả lời, giải bài toán vào vở - Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng, thực hiện một số phép tính cộng, phép trừ trong phạm vi 20 |
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tự nhiên xã hội
Bài 11: Môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 33)
Bài 11: Môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 33)
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát các cây cỏ xung quanh em, thảo luận cùng bạn, nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh.
- Quan sát xung quanh em sống, chỉ và nói được tên thực vật, động vật trên cạn, sống dưới nước.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Thẻ hình hoặc thẻ tên một số cây và con vật (dùng phần vận dụng)
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: - Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật và động vật xung quanh. - Đặt, trả lời câu hỏi và trình bày ý kiến của mình về nơi sống của thực vật và động vật. 3. Luyện tập, thực hành Hoạt động 2: - Kể được nơi sống của một số thực vật và động vật ở xung quanh em. - Trình bày kết quả sưu tầm của mình về nơi sống của thực vật, động vật. 4. Vận dụng, trải nghiệm Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống | - Nghe nhạc và hát theo lời bài hát Đàn gà trong sân - Trả lời câu hỏi: + Bài hát nhắc đến những cây nào? Con vật nào? + Những từ nào trong bài hát nói đến nơi sống của chúng? - Quan sát các hình SGK trang 62, 63. Một HS đặt câu hỏi dựa theo câu hỏi gợi ý trong SGK (Cây bắp cải sống ở đâu?). HS kia trả lời để tìm hiểu về các cây, con vật và nơi sống của chúng. - Đại diện một số cặp HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Chỉ vào một tranh, đặt và trả lời câu hỏi về tên cây/con vật và nơi sống của nó. Lần lượt các cặp khác lên đặt và trả lời câu hỏi cho đủ 6 hình. - Đặt câu hỏi và nhận xét phần trình bày của các bạn. - Mỗi thành viên trong nhóm chia sẻ với các bạn về cây mà mình mang đến, tranh ảnh về cây, con vật mà HS sưu tầm được. - TLCH: + Đây là cây gì, con gì? + Kể tên nơi sống của cây hoặc các con vật đó. + Ghi chép kết quả vào giấy A2 theo mẫu. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. GV bình luận, hoàn thiện các câu trả lời. - Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng nêu nơi sống của một số thực vật và động vật |
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết đọc thư viện
Tiết 17
Đọc cá nhân
( Dạy theo tài liệu)
Tiết 17
Đọc cá nhân
( Dạy theo tài liệu)
+ Điều chỉnh sau bài dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Đạo đức
Bài 9: Những sắc màu cảm xúc (tiết 17)
Đạo đức
Bài 9: Những sắc màu cảm xúc (tiết 17)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Quan sát, thảo luận, nêu được những cảm xúc của các bạn trong tranh, sắm vai thể hiện được cảm xúc.
- Sẵn sàng tham gia các hoạt động phù hợp để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn, có hoàn cảnh không may mắn; các bạn ở vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiệt hại vì thiên tai.
- Quan sát, thảo luận, chia sẻ, nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.
- Điều chỉnh và thể hiện được cảm xúc phù hợp trong các tình huống khác nhau
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các tranh ảnh phóng to trong SGK Đạo đức 2, trang 38 - 41, Bảng phụ/ phiếu phân loại Cảm xúc tích cực và Cảm xúc tiêu cực, trò chơi Bánh xe cảm xúc; bộ tranh về kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân.
- HS: SGK. mảnh giấy nhỏ để viết lời yêu thương/lời động viên.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu Kết nối với bài mới 2. Luyện tập, thực hành Hoạt động 3: Nhận diện và gọi tên được một số cảm xúc trong các hoàn cảnh cụ thể.. Hoạt động 4: Nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực với những người xung quanh. Hoạt động 5: Sắm vai, xử lí được tình huống liên quan đến việc thể hiện cảm xúc. 4. Vận dụng, trải nghiệm Hoạt động 6: Nói hoặc viết lời yêu thương với người thân Hoạt động 7: Nói hoặc viết được lời thể hiện cảm xúc yêu thương với người thân hoặc động viên bạn bè, người thân khi họ có chuyện buồn/ thất vọng. | - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát tranh 1,2,3 trong SGK Đạo đức2, trang 40 và gọi tên cảm xúc theo gợi ý: + Bức tranh vẽ gì? + Em hãy gọi tên các cảm xúc được các bạn thể hiện trong tranh. - 1 - 2 HS nêu tên cảm xúc trong mỗi tranh và gọi các HS khác góp ý, bổ sung - Trình bày thêm ý kiến cá nhân về ảnh hưởng của những cảm xúc được gọi tên ở hoạt động 1 đến những người xung quanh. Các HS khác nghe và góp ý, bổ sung. - Các nhóm đôi quan sát tình huống, thảo luận và đưa ra cách thể hiện cảm xúc ở mỗi tình huống. - 2 - 3 nhóm nêu hoặc sắm vai cách xử lí tình huống, các nhóm khác bổ sung, góp ý. - Viết lời yêu thương với người thân vào giấy - Hoạt động cá nhân, mỗi HS chuẩn bị một mảnh giấy nhỏ, HS có thể trang trí theo ý thích và viết lời yêu thương/động viên theo gợi ý: + Em sẽ viết cho ai? + Người mà em sẽ viết cho đang gặp chuyện vui hay buồn? + Em sẽ viết lời yêu thương hoặc động viên người đó như thế nào? - Chia sẻ trước lớp về nội dung HS đã viết trên giấy. |
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 28 tháng12 năm 2022
Tiếng Việt
Bài 32: Đọc: Chơi chong chóng (Tiết 165+166)
Thứ tư ngày 28 tháng12 năm 2022
Tiếng Việt
Bài 32: Đọc: Chơi chong chóng (Tiết 165+166)
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe cô và bạn đọc, phân tích, đọc đúng các tiếng trong bài, đọc nhấn giọng, ngắt nghỉ phù hợp.
- Trao đổi, thảo luận, chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc, trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài đọc; nêu được nội dung bài: Bài đọc nói về hai anh em chơi một trò chơi rất vui, qua bài tập đọc thấy được tình cảm anh em thân thiết, đoàn kết, nhường nhịn lẫn nhau.
- Vận dụng, tìm được các từ ngữ trong bài tả chiếc chong chóng.
- Yêu thương, chia sẻ, nhường nhịn giữa anh chị em trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, máy tính, màn hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu: Tạo hứng thú cho học sinh. Kết nối vào bài học. 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Đọc văn bản Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Nêu, giải nghĩa, đặt được câu với một số từ ngữ khó hiểu Hoạt động 2: Trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài đọc. C1, C2 C3, C4 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: Tìm được từ ngữ trong bài đọc tả chiếc chong chóng Bài 2: Đóng vai Mai, nói lời với anh An sau khi chơi? 4. Vận dụng, trải nghiệm Nói với bạn trò chơi mà em thích | - Nêu được những trò chơi mà em thích chơi với anh chị em của mình trước lớp - Nghe GV đọc diễn cảm bài đọc, đọc thầm. - Nghe GV hướng dẫn đọc từng đoạn, cách ngắt nghỉ. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Nêu từ khó đọc, nghe GV hướng dẫn đọc từ ngữ (Cá nhân) - Nêu từ cần giải nghĩa, GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó. - Đặt một câu với một từ khó (Cá nhân) - Nối tiếp đọc từng đoạn hoàn chỉnh bài tập đọc (Nhóm 4) - 3- 4 nhóm đọc trước lớp - 1-2HS đọc cả bài thơ trước lớp - Đọc từng câu hỏi 1,2, trao đổi trong nhóm, trả lời từng câu hỏi (Nhóm 4) - Đại diện các nhóm trả lời từng câu hỏi 1 trước lớp. - Nhận xét, bổ sung - Trả lời câu hỏi 3, 4 trước lớp (Cá nhân) Nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi, tìm được từ ngữ trong bài đọc tả chiếc chong chóng - Báo cáo trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu - Đóng vai trong nhóm đôi - Đóng vai trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Nói trong nhóm đôi, nói trước lớp, nhận xét |
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Toán
Bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100
Tiết 83: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
Bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100
Tiết 83: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
I. Yêu cầu cần đạt:
- Quan sát, thảo luận, phân tích, thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
- Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu: Tạo hứng thú, kiểm tra bài cũ 2. Luyện tập, thực hành Bài 1: Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100, điền được số thay cho dấu ? Bài 2: Đặt tính và tính đượcvới phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Bài 3: Tìm được chỗ đỗ cho ô tô. Bài 4: Giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học. 3. Vận dụng, trải nghiệm Nêu số tiết em học trong 1 tuần. Lớp 2 học nhiều hơn lớp em 3 tiết. Hỏi lớp 2 học bao nhiêu tiết một tuần. | - Nêu kết quả đúng các phép tính cộng trừ đã học trên ti vi - Đọc YC bài. - Làm việc cá nhân để làm phần a - Trao đổi nhóm đôi để làm phần b, c - Báo cáo trước lớp - Đọc YC bài. - Làm bài vào vở ô li - Nhận xét, chữa bài - Đọc YC bài. - Trao đổi nhóm đôi để làm - Báo cáo trước lớp - Đọc bài toán, phân tích bài toán, nêu phép tính và câu trả lời, giải bài toán vào vở - Thực hành cả lớp |
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tự nhiên xã hội
Bài 11: Môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 34)
Bài 11: Môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 34)
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát xung quanh em sống, phân biệt được thực vật sống trên cạn và thực vật sống dưới nước.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Thẻ hình hoặc thẻ tên một số cây và con vật. Bảng phụ/giấy A2. (HĐ3)
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. 2. Luyện tập, thực hành Hoạt động 3: Phân loại được thực vật theo môi trường sống Hoạt động 4: Trò chơi “Tìm những cây cùng nhóm” - Củng cố, khắc sâu cách phân loại thực vật theo môi trường sống. - Nhận biết được hai nhóm: thực vật sống trên cạn, thực vật sống dưới nước 3. Vận dụng, trải nghiệm Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống | - Nghe nhạc và hát theo lời bài hát Chim chích bông. - Trả lời câu hỏi: + Bài hát nhắc đến những cây nào? Con vật nào? + Những từ nào trong bài hát nói đến nơi sống của chúng? - Quan sát Hình 1-9 SGK trang 64 và trả lời câu hỏi: Chỉ và nói tên cây sống trên cạn, cây sống dưới nước. - Hoàn thiện bảng theo mẫu SGK trang 65 + Qua bảng trên, em rút ra được những cây nào có môi trường sống giống nhau? - Chia sẻ với các bạn về bảng kết quả của mình. Các bạn cùng nhóm góp ý, bổ sung và hoàn thiện. - Ghi chép kết quả vào giấy A2. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6 HS. - Chia bộ thẻ tên cây hoặc thẻ hình mà HS và GV đã chuẩn bị cho mỗi nhóm. - Mỗi nhóm chuẩn bị một bảng trên giấy A2. - Dán thẻ tên cây/thẻ hình vào bảng sao cho phù hợp . - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vẽ một cây mà HS yêu thích và nơi sống của nó, cho biết cây đó thuộc nhóm cây sống trên cạn hay dưới nước. - Lên bảng giới thiệu bực vẽ của mình với cả lớp, nêu rõ cây sống ở đâu, thuộc nhóm cây sống trên cạn hay dưới nước. |
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2022
Tiếng Việt
Bài 32: Viết : Chơi chong chóng (Tiết 167)
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2022
Tiếng Việt
Bài 32: Viết : Chơi chong chóng (Tiết 167)
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát, phân tích, viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Quan sát, thảo luận, làm đúng các bài tập chính tả.
- Quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả, học sinh có ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, máy tính, màn hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu: Tạo hứng thú trước khi vào bài 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Nêu được các chữ viết hoa, các chữ hay viết sai lỗi 3. Luyện tập, thực hành Hoạt động 2: Viết được đoạn văn GV đọc 4. Vận dụng, trải nghiệm Hoạt động 3: Bài 2: Chọn được iu/ưu | - Hát bài: Hai bàn tay em - Nghe GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - TLCH: + Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? + Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? - Thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. - Nghe GV đọc để viết. - Đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, sửa sai - Đọc yc bài tập - Chọn trong nhóm đôi - Báo cáo bài trước lớp |
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiếng Việt
Bài 32: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình; Dấu phẩy (Tiết 168)
Tiếng Việt
Bài 32: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình; Dấu phẩy (Tiết 168)
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát, thảo luận, tìm được từ ngữ về tình cảm gia đình.
- Quan sát, phân tích, sử dụng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, máy tính, màn hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu: Tạo hứng thú trước khi vào bài 2. Luyện tập, thực hành Bài 1: Tìm được từ ngữ về tình cảm gia đình Bài 2: Tìm những câu nói về tình cảm của anh chị em Bài 3: Đặt được dấu phẩy vào vị trí thích hợp 3. Vận dụng, trải nghiệm Đặt một câu với từ ngữ chỉ tình cảm gia đình em vừa tìm được ở bài 1 | - Hát và vận động theo bài hát: Chú thỏ con - Đọc YC bài. - Thảo luận nhóm đôi tìm được từ ngữ về tình cảm gia đình - Làm bài vào VBT - Báo cáo trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Đọc YC bài 2. - Tìm những câu nói về tình cảm của anh chị em trong nhóm đôi - Trao đổi trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Đọc YC bài. - Làm cá nhân vào vở bài tập - Báo cáo trước lớp - Nhận xét bổ sung - Thực hiện yêu cầu trước lớp |
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Toán
Bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100
Tiết 84: Luyện tập
Bài 33: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100
Tiết 84: Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt:
- Quan sát, thảo luận, thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
- Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu: Tạo hứng thú, kiểm tra bài cũ 2. Luyện tập, thực hành Bài 1: Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100, các phép tính có các số hạng bằng nhau Bài 2: Đặt tính và tính với phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Bài 3: Giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học. Bài 4: Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100, điền được số thay cho dấu ? 3. Vận dụng, trải nghiệm Nêu số học sinh ngồi trên 5 ghế, biết rằng mỗi ghế 2 bạn ngồi. | - Nêu kết quả đúng các phép tính cộng trừ đã học trên ti vi - Đọc YC bài. - Làm việc cá nhân để làm phần a - Trao đổi nhóm đôi để làm phần b - Báo cáo trước lớp - Đọc YC bài. - Thảo luận nhóm 4 để làm bài - Nhận xét, chữa bài - Đọc bài toán, phân tích bài toán, nêu phép tính và câu trả lời, giải bài toán vào vở - Đọc YC bài. - Thảo luận nhóm 2 để làm bài - Nhận xét, chữa bài - Thực hiện yêu cầu trước lớp |
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
Chủ đề 5: Chào năm mới (Tiết 50)
Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
Chủ đề 5: Chào năm mới (Tiết 50)
I. Yêu cầu cần đạt:
- - Quan sát, thảo luận, sử dụng các đồng tiền phù hợp để mua sắm.
- - Vận dụng, thực hành được việc mua sắm hàng hoá.
- - Làm được sản phẩm thể hiện sự khéo léo, cẩn thận của bản thân.
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu: Ổn định, tạo tâm thế bước vào tiết học 2. Luyện tập, thực hành Hoạt động 5: Đọc bảng giá của các đồ dùng, làm thẻ mua hàng tương ứng với các dồng tiền Việt Nam để mua sắm các đồ vật trên Hoạt động 6: Chuẩn bị hàng hóa và thẻ mua hàng, sắm vai mua sắm hàng hóa 3. Vận dụng, trải nghiệm Áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống | - Hát bài: Bà ơi đi chợ - Đọc bảng giá của các đồ dùng - Nêu lại các mệnh giá tiền Việt Nam - GV phát cho mỗi nhóm một bảng nhóm (có hình các đồ vật và bảng giá) và các thẻ mua hàng (chưa ghi giá trị), yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó làm thẻ mua hàng tương ứng với các đồng tiền Việt Nam để mua sắm các đồ vật trên. - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm treo sản phẩm xung quanh lớp. - Chia lớp thành 2 nhóm lớn. Một nhóm vào vai người bán, chuẩn bị các hàng hóa và thẻ ghi giá tiền, thẻ ghi tiền thối lại. Một nhóm vào vai người mua, chuẩn bị các thẻ mua hàng. - Tiến hành mua sắm hàng hóa - Hỏi một vài HS về sản phẩm đã mua (mua gì? Mua để làm gì? Mất bao nhiêu tiền? Còn dư tiền không? ...) - Hỏi một vài HS bán hàng (bán được gì? Có gặp khó khăn gì không?...) - Sử dụng tiền hợp lý, tiết kiệm, ứng xử khi mua/ bán hàng hóa, cách bày biện hàng hóa cho bắt mắt.. - Nêu thêm các đồng tiền Việt Nam khác mà HS biết |
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 30 tháng12 năm 2022
Tiếng Việt
Bài 32: Viết tin nhắn. Đọc mở rộng. (Tiết 169+170)
Thứ sáu ngày 30 tháng12 năm 2022
Tiếng Việt
Bài 32: Viết tin nhắn. Đọc mở rộng. (Tiết 169+170)
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát, phân tích, viết được một tin nhắn cho người thân.
- Quan sát, thảo luận, chọn được đáp án đúng.
- Tìm, đọc, một bài thơ hoặc một câu chuyện nói về sinh hoạt chung của gia đình
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, máy tính, màn hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu: Tạo hứng thú trước khi vào bài 2. Luyện tập, thực hành Bài 1: Đọc được tin nhắn của sóc con và trả lời câu hỏi. Bài 2: Viết được tin nhắn cho người thân 3. Vận dụng, trải nghiệm Bài 1: Tìm, đọc một bài thơ hoặc một câu chuyện nói về sinh hoạt chung của gia đình Bài 2: Kể lại câu chuyện hoặc đọc một bài thơ cho các bạn nghe. Chia sẻ điều em thấy thú vị nhất trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc | - Hát bài hát: Tập thể dục buổi sáng. Nêu tác dụng của việc tập thể dục buổi sáng? - Đọc YC bài. - Thảo luận nhóm đôi, trả lời được các câu hỏi. - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, sửa sai - Đọc YC của bài tập, đọc gợi ý - Nêu cách trình bày - Thực hành viết vào vở - Nhận xét, bổ sung - Đọc YC bài 1, - Tìm đọc một bài thơ hoặc một câu chuyện nói về sinh hoạt chung của gia đình - HChia sẻ những câu thơ, câu chuyện hay - Nhận xét, đánh giá |
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Toán
Bài 34: Ôn tập hình phẳng
Tiết 85: Luyện tập
Bài 34: Ôn tập hình phẳng
Tiết 85: Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt:
- Quan sát, thảo luận, nhận dạng được hình tứ giác, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng.
- Quan sát, đo được độ dài đoạn thẳng nhận biết được đoạn thẳng dài nhất, đoạn thẳng ngắn nhất.
- Vận dụng, vẽ được hình vuông, hình tứ giác
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung | Cách thức tiến hành |
1. Mở đầu: Tạo hứng thú, kiểm tra bài cũ 2. Luyện tập, thực hành Bài 1: Nhận dạng được hình tứ giác, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng Bài 2: Đo được độ dài đoạn thẳng nhận biết được đoạn thẳng dài nhất, đoạn thẳng ngắn nhất. Bài 3: Nhận dạng được hình tứ giác Bài 4: Nhận dạng được ba điểm thẳng hàng 3. Vận dụng, trải nghiệm Bài 5: Quan sát, vận dụng, vẽ được hình vuông, hình tứ giác | - Thi xếp thành 3 điểm thẳng hàng - Đọc YC bài. - Nghe HDHS thực hiện lần lượt yêu cầu của bài tập là đếm các đoạn thẳng. - Nhận xét, tuyên dương - Đọc YC bài. - Thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài tập - Thực hiện đo và so sánh theo cặp đôi - Nêu kết quả thực hiện được ở từng phần. - Chia sẻ trước lớp, nhận xét - Đọc YC bài, quan sát và nhận dạng hình tứ giác - Làm bài và trả lời trước lớp. - Nhận xét, đánh giá - Đọc YC bài. - Nhận biết 3 điểm thẳng hàng. - Làm bài vào vở, chia sẻ trước lớp - Đọc YC bài. - Nghe HDHS vẽ hình theo các bước + Quan sát, nhận dạng hình cần vẽ + Chấm các điểm là các đỉnh của hình vẽ +Nối các đỉnh như hình mẫu. - Thực hiện vào vở - NX, đánh giá |
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động trải nghiệm
Sinh hoạt cuối tuần
Chủ đề 5: Chào năm mới (Tiết 51)
Sinh hoạt cuối tuần
Chủ đề 5: Chào năm mới (Tiết 51)
I. Yêu cầu cần đạt
- Tổng hợp, so sánh đánh giá được các hoạt động diễn ra trong tuần, đưa ra phương hướng, kế hoạch của tuần tới
- Rèn luyện nề nếp học tập và sinh hoạt ở trường.
- Phối hợp cùng bạn, tham gia chuẩn bị tổ chức Hội chợ Xuân.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên: Sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm.
- Học sinh : SGK Hoạt động trải nghiệm 1, bài tập Hoạt động trải nghiệm 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung | Cách thức tô chức các HĐ |
1. Mở đầu: Tạo hứng thú cho học sinh 2. Luyện tập a. Sơ kết các hoạt động trong tuần a. RL Đạo đức: b. Học tập: c. Thực hiện nề nếp thể dục vệ sinh b. Hoạt động trải nghiệm: * Chủ đề: tham gia chuẩn bị tổ chức Hội chợ Xuân. c. Phương hướng tuần tới - Đưa ra được những biện pháp thực hiện tuần sau cho tốt hơn 3. Vận dụng: Vận dụng vào các buổi học, cuộc sống hàng ngày | - Chơi “Bịt mắt đoán vật”. Lần lượt mỗi nhóm sẽ cử 1 bạn lên bịt mắt, dùng tay sờ vật và nghe gợi ý của các bạn trong nhóm để đoán vật đó là gì. - Nêu thêm một số đồ dùng để trang trí năm mới mà em biết. - Nghe nhận xét các HĐ trong tuần - Biểu dương HS tích cực. - Nhắc nhở HS chưa HT bài học, động viên khuyến khích HS cố gắng hơn. - Tham gia trao đổi về các hoạt động em sẽ tham gia trong Hội chợ Xuân - Thảo luận và phân công công việc cho từng thành viên: chuẩn bị sản phầm, phiếu mua hàng, người bán, người mua, trang trí gian hàng, định giá sản phẩm, đồi tiền thật lấy phiếu mua hàng tương ứng - Thảo luận nhóm đôi đưa ra các việc phải làm trong tuần tới - Cả lớp thống nhất thực hiện - Tiếp tục thực hiện tốt nội quy của lớp trong các tuần tiếp theo |
THẦY CÔ TẢI NHÉ