Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức với cuộc sống CẢ NĂM 2024 UPDATE Trường THCS TT Đồng Mỏ được soạn dưới dạng file word gồm 133 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Tiết 01, 02

BÀI 1. HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức


Sau bài học này, HS sẽ:

Hiểu về cách thức tạo hình trong sáng tạo mĩ thuật.

Biết về tạo hình con người được thể hiện trong TPMT.

2. Năng lực

Năng lực chung:


Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng:

Biết cách thể hiện tạo hình con người theo nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với tương quan tỉ lệ cơ thể người.

Có khả năng ghi chép dáng người ở trạng thái tĩnh – động mức độ đơn giản.

3. Phẩm chất

Cảm nhận được vẻ đẹp và biết chia sẻ cách khai thác hình tượng con người trong sáng tạo SPMT.

Biết được sự đa dạng trong sáng tạo nghệ thuật, từ đó thêm yêu thích môn học và có nhiều hơn cách tiếp cận, lựa chọn thể hiện hình tượng con người trong thực hành, sáng tạo SPMT.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên


Giáo án, SHS, SGV Mĩ thuật 8.

Một số hình ảnh, video clip giới thiệu cách thể hiện dáng người.

Hình ảnh TPMT thể hiện hình tượng con người để làm minh họa, phân tích cách thể hiện cho HS quan sát trực tiếp.

Một số SMPT thể hiện hình tượng con người với các chất liệu khác nhau.

Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

SHS Mĩ thuật 8.

Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.



III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:
Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi:

Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi:



Hai thiếu nữ và em bé (Tô Ngọc Vân)

+ Em hãy cho biết bức tranh trên nhân vật nào là trung tâm?

+ Hình tượng con người được khắc họa như thế nào thông qua bức tranh?


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:

* Nhân vật trung tâm: Hình ảnh 3 nhân vật xuất hiện trong bức tranh, người chị mặc chiếc áo dài màu vàng ngồi phía trên chõng tre, người em gái mặc áo dài trắng và cậu bé đang ngồi chơi bên cạnh.

* Bức tranh hiện ra một góc ấm cúng trong ngôi nhà với 3 nhân vật:

+ Người chị mặc áo vàng, dáng ngồi đoan trang trên chiếc chõng tre, hai bàn tay chắp vào nhau, nếp áo dài rủ là mềm mại.

+ Cô em mặc áo trắng, nếp áo bối rối xô lệch theo dáng ngồi bồn chồn bất an, với tâm sự về sóng gió tình yêu ban đầu cần sự khuyên bảo từ người chị.

+ Sự xuất hiện đứa bé trai đang ngồi nghịch dưới sàn nhà cho thấy đây là một thiếu phụ hạnh phúc với cuộc sống gia đình viên mãn.

-> Toàn bộ bức tranh là hòa sắc vàng tươi lộng lẫy chan hoà ánh sáng thiên nhiên gần gũi, toát lên cảnh gia đình Việt Nam.


- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Con người luôn là chủ thể trung tâm của cuộc sống và trong nghệ thuật. Các nghệ sĩ thường khắc họa chân dung, hình ảnh con người thông qua nhiều hình thức khác nhau, tạo sự chân thực, sinh động cho từng tác phẩm. Để tìm hiểu rõ hơn hình tượng con người trong lĩnh vực nghệ thuật, chúng ta cùng đến với bài hôm nay – Bài 1: Hình tượng con người trong sáng tạo nghệ thuật.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Quan sát

a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS:

- Biết đến một số tạo hình nhân vật được thể hiện trong TPMT.

- Phân tích một số TPMT (hội họa, điêu khắc), HS biết được một số cách tạo hình nhân vật.

b. Nội dung:

- HS tìm hiểu về một số hình tượng con người trong TPMT.

- HS biết đến sự đa dạng trong cách tạo hình nhân vật.

c. Sản phẩm học tập: Có kiến thức cơ bản, đơn giản về hình tượng con người được thể hiện trong sáng tạo mĩ thuật.

d.Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hình tượng con người trong tác phẩm hội họa
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 SHS tr.5, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Tạo hình con người trong các tác phẩm mĩ thuật dưới đây có những đặc điểm gì?
+ Em thích cách thể hiện hình tượng con người trong tác phẩm mĩ thuật nào? Vì sao?

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về hình tượng con người trong tác phẩm hội họa.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS các nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên.
- GV quan sát việc tham gia hoạt động thảo luận của của các nhóm, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Đặc điểm của tạo hình trong các tác phẩm mĩ thuật:
+ Tác phẩm Hòa Bình và hữu nghị (Nguyễn Khang):
Tạo hình toàn thân.
Nhân vật có tình cảm, có nội tâm, thể hiện sự tinh tế, giàu tính thẩm mỹ. Độ đậm nhạt, sáng - tối, lộng lẫy.
+ Tác phẩm Chân dung tự họa (Van-gốc):
Tạo hình chân dung.
Họa sĩ vẽ bản thân ở góc nghiêng và không nhìn thẳng vào mắt người xem tranh. Đôi mắt màu xanh lá, khuôn mặt góc cạnh và có phần kiệt quệ.

- GV mời HS nêu hình tượng con người trong tác phẩm hội họa.
- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh câu trả lời của các nhóm.
- GV trình chiếu cho HS quan sát thêm một số TPMT:

Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ,
Nguyễn Sáng, 1963, sơn mài, 122,3x180cm

Em Thúy, Trần Văn Cẩn, 1943, sơn dầu,60,5x45,5cm.

Hai thiếu nữ và em bé, Tô Ngọc Vân, 1944, sơn dầu, 100,2x75cm
- GV chuyển sang nội dung mới.
1. Quan sát
a. Tìm hiểu hình tượng con người trong tác phẩm hội họa

- Có nhiều cách xây dựng hình tượng con người trong sáng tạo mĩ thuật.
- Mỗi cách tạo hình nhân vật có đặc điểm và thể hiện những phong cách sáng tạo riêng của mỗi nghệ sĩ.

1711612122270.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn---GIAO AN MI THUAT 8_KNTT.docx
    33.7 MB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    âm nhạc và mĩ thuật lớp 8 giải bài tập mĩ thuật lớp 8 bài 2 giáo án mĩ thuật 8 giáo án mĩ thuật 8 2 cột mới nhất giáo án mĩ thuật 8 3 cột giáo án mĩ thuật 8 3 cột mới nhất giáo án mĩ thuật 8 bài 10 giáo án mĩ thuật 8 bài 11 giáo án mĩ thuật 8 bài 14 giáo án mĩ thuật 8 bài 2 giáo án mĩ thuật 8 bài 29 giáo án mĩ thuật 8 bài 3 giáo án mĩ thuật 8 bài 5 giáo án mĩ thuật 8 học kì 2 giáo án mĩ thuật 8 kì 1 giáo án mĩ thuật 8 mới giáo án mĩ thuật 8 theo chủ đề giáo án mĩ thuật 8 theo công văn 5512 giáo án mĩ thuật 8 trình bày bìa sách giáo án mĩ thuật 8 trọn bộ giáo án mĩ thuật 8 violet giáo án mĩ thuật 8 đan mạch giáo án mĩ thuật lớp 3 chủ đề 8 giáo án mĩ thuật lớp 8 giáo án mĩ thuật lớp 8 bài 20 giáo án mĩ thuật lớp 8 bài 5 giáo án mĩ thuật lớp 8 cả năm giáo án mĩ thuật lớp 8 mới nhất giáo án mĩ thuật lớp 8 theo công văn 5512 giáo an mĩ thuật đan mạch lớp 8 giáo án môn mỹ thuật lớp 8 giáo án mỹ thuật lớp 8 giáo án powerpoint mĩ thuật 8 giáo án điện tử mĩ thuật 8 giáo án điện tử môn mĩ thuật 8 giáo án điện tử môn mĩ thuật lớp 8 học mĩ thuật lớp 8 kiểm tra mỹ thuật lớp 8 mĩ thuật 8 đề tài tự chọn mĩ thuật lớp 6 bài 8 khu nhà yêu thích mĩ thuật lớp 8 mĩ thuật lớp 8 bài 1 mĩ thuật lớp 8 bài 10 mĩ thuật lớp 8 bài 11 mĩ thuật lớp 8 bài 11 trình bày bìa sách mĩ thuật lớp 8 bài 2 mĩ thuật lớp 8 bài 2 sơ đồ tư duy mĩ thuật lớp 8 bài 20 mĩ thuật lớp 8 bài 27 mĩ thuật lớp 8 bài 28 mĩ thuật lớp 8 bài 29 mĩ thuật lớp 8 bài 3 mĩ thuật lớp 8 bài 4 mĩ thuật lớp 8 bài 4 thế giới cổ tích mĩ thuật lớp 8 bài 5 mĩ thuật lớp 8 bài 6 mĩ thuật lớp 8 bài 6 trình bày khẩu hiệu mĩ thuật lớp 8 bài 9 mĩ thuật lớp 8 chủ đề 3 mĩ thuật lớp 8 chủ đề 4 mĩ thuật lớp 8 chủ đề 5 mĩ thuật lớp 8 chủ đề 6 mĩ thuật lớp 8 de tài gia đình mĩ thuật lớp 8 làm mặt nạ mĩ thuật lớp 8 làm thiệp 20/11 mĩ thuật lớp 8 ngày nhà giáo việt nam mĩ thuật lớp 8 thầy cô và mái trường mĩ thuật lớp 8 thế giới cổ tích mĩ thuật lớp 8 trang 104 mĩ thuật lớp 8 trang 31 mĩ thuật lớp 8 trang 39 mĩ thuật lớp 8 trang trí bìa sách mĩ thuật lớp 8 trang trí mặt nạ mĩ thuật lớp 8 trình bày khẩu hiệu mĩ thuật lớp 8 vẽ bìa sách mĩ thuật lớp 8 vẽ chân dung mĩ thuật lớp 8 vẽ dáng người mĩ thuật lớp 8 vẽ mặt nạ mĩ thuật lớp 8 vẽ tranh đề tài gia đình mĩ thuật lớp 8 vẽ truyện cổ tích mĩ thuật lớp 8 vnen mĩ thuật lớp 8 đề tài tự chọn mĩ thuật lớp 8 đề tài ước mơ của em mĩ thuật lớp 8-trang trí quạt giấy mỹ thuật lớp 8 bài 2 mỹ thuật lớp 8 bài 25 trang trí lều trại mỹ thuật lớp 8 bài 6 trình bày khẩu hiệu mỹ thuật lớp 8 chủ đề 5 mỹ thuật lớp 8 làm thiệp 20/11 mỹ thuật lớp 8 minh họa truyện cổ tích mỹ thuật lớp 8 tập vẽ dáng người mỹ thuật lớp 8 thế giới cổ tích mỹ thuật lớp 8 tỉ lệ cơ thể người mỹ thuật lớp 8 trang trí quạt giấy mỹ thuật lớp 8 trình bày khẩu hiệu mỹ thuật lớp 8 ước mơ của em mỹ thuật lớp 8 vẽ bìa truyện cổ tích mỹ thuật lớp 8 vẽ chân dung mỹ thuật lớp 8 vẽ lọ hoa và quả mỹ thuật lớp 8 vẽ mặt nạ mỹ thuật lớp 8 vẽ quạt mỹ thuật lớp 8 vẽ tranh đề tài gia đình mỹ thuật lớp 8 đề tài gia đình mỹ thuật trang trí lều trại lớp 8 sách âm nhạc và mĩ thuật lớp 8 sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8 sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8 mới sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8 online sách học mĩ thuật lớp 8 sách mĩ thuật lớp 8 sách mĩ thuật lớp 8 mới sách mĩ thuật lớp 8 mới online sách mĩ thuật lớp 8 mới pdf sách mĩ thuật lớp 8 online sách mĩ thuật lớp 8 online mới sách mĩ thuật lớp 8 pdf sách mĩ thuật lớp 8 phát triển năng lực sách mỹ thuật lớp 8 mới sgk âm nhạc và mĩ thuật lớp 8 sơ đồ tư duy môn mĩ thuật lớp 8 sơ đồ tư duy mỹ thuật lớp 8 soạn bài mĩ thuật lớp 8 bài 2 soạn mĩ thuật lớp 8 soạn mĩ thuật lớp 8 bài 2 soạn mĩ thuật lớp 8 bài 5 vẽ mặt nạ mỹ thuật lớp 8 xem sách âm nhạc và mĩ thuật lớp 8 xem sách mĩ thuật lớp 8 xem sách mĩ thuật lớp 8 mới đề thi giữa kì 1 mĩ thuật 8 đề thi mĩ thuật 8 đề thi mĩ thuật lớp 8 giữa học kì 2 đề thi mỹ thuật đề thi mỹ thuật công nghiệp đề thi mỹ thuật công nghiệp 2021 đề thi mỹ thuật công nghiệp 2022 đề thi mỹ thuật lớp 4 đề thi mỹ thuật lớp 6 đề thi mỹ thuật lớp 8 hk1 đề thi mỹ thuật lớp 8 học kì 2 đề thi mỹ thuật việt nam
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,114
    Bài viết
    37,583
    Thành viên
    139,746
    Thành viên mới nhất
    Ducdz2008

    Thành viên Online

    Top