- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án mĩ thuật lớp 4 kết nối tri thức học kì 2 năm 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 72 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khối lớp 4. GVBM:
………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn: ……/……/……./20…… (Từ tuần: đến tuần )
Ngày giảng:……/……/……./20……
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Khai thác hình ảnh từ những kỉ niệm đẹp trong cuộc sống để thực hành, sáng tạo SPMT.
- Sử dụng yếu tố tạo hình đã học (chấm, nét, màu,...) thể hiện được sự hài hoà trong cầu trúc, tỉ lệ để thể hiện SPMT.
- Sử dụng chất liệu phù hợp trong thực hành.
2. Năng lực.
- Biết tìm ý tưởng thể hiện chủ đề Những kỉ niệm đẹp thông qua những trải nghiệm và quan sát thực tế.
- Biết sử dụng linh hoạt yếu tố tạo hình đã học (chấm, nét, màu...) để tạo SPMT thể hiện được cảm xúc của bản thân về một kỉ niệm đẹp.
- Biết sử dụng các vật liệu sản có để tạo một đồ chơi yêu thích.
3.Phẩm chất.
- Có tình cảm yêu quý những người xung quanh, có ý thức trần trọng, giữ gìn những kì niệm đẹp trong cuộc sống.
- Yêu thích vận dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, thiết kể SPMT.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Một số hình ảnh, clip giới thiệu về những kỉ niệm đẹp trong cuộc sống của để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát, làm minh hoạ cho HS quan sát trực tiếp.
1. Đối với GV:
- Một số hình ảnh, Clip giới thiệu về chủ đề, trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát.
- Hình ảnh SPMT mô phỏng hoặc khai thác vẻ đẹp, với nhiều chất liệu và hình thức khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp.
- Gíáo án, SGV Mĩ thuật 4, Máy tính, trình chiếu trên PowerPoint Clip có liên quan đến chủ đề bài học.
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGV Mĩ thuật 4, SHS, Hình ảnh, Clip có liên quan đến chủ đề bài học.
- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
2. Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 4.
- Vở bài tập Mĩ thuật 4.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương).
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
* Phương pháp dạy học tích hợp.
+ Phương pháp 1: Nhận biết cái đẹp.
- HS được trải nghiệm và trình bày hiểu biết của mình thông qua tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật.
+ Phương pháp 2: Đánh giá cái đẹp.
- HS chủ động tạo ra những sản phẩm mĩ thuật, cũng như hình thành thái độ hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm với các thành viên trong nhóm.
+ Phương pháp 3: Tạo ra các đẹp.
- HS biết cách biểu đạt ý kiến, ấn tượng và cảm giác của các bản thân trước một sản phẩm mĩ thuật, một tác phẩm mĩ thuật.
+ Phương pháp 4: Phân tích cái đẹp.
- HS hiểu biết, phân tích và diễn giải các yếu tố cấu thành của mĩ thuật theo các mức độ khác nhau.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. QUAN SÁT.
- Giúp HS tri nhận đối tượng thẩm mĩ theo hướng dẫn của GV. Phần này giúp HS làm quen và tiếp cận ban đầu với chủ đề.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khối lớp 4. GVBM:
………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn: ……/……/……./20…… (Từ tuần: đến tuần )
Ngày giảng:……/……/……./20……
Chủ đề 5: NHỮNG KỈ NIỆM ĐẸP
(Thời lượng 4 tiết – Học tiết 1)
(Thời lượng 4 tiết – Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Khai thác hình ảnh từ những kỉ niệm đẹp trong cuộc sống để thực hành, sáng tạo SPMT.
- Sử dụng yếu tố tạo hình đã học (chấm, nét, màu,...) thể hiện được sự hài hoà trong cầu trúc, tỉ lệ để thể hiện SPMT.
- Sử dụng chất liệu phù hợp trong thực hành.
2. Năng lực.
- Biết tìm ý tưởng thể hiện chủ đề Những kỉ niệm đẹp thông qua những trải nghiệm và quan sát thực tế.
- Biết sử dụng linh hoạt yếu tố tạo hình đã học (chấm, nét, màu...) để tạo SPMT thể hiện được cảm xúc của bản thân về một kỉ niệm đẹp.
- Biết sử dụng các vật liệu sản có để tạo một đồ chơi yêu thích.
3.Phẩm chất.
- Có tình cảm yêu quý những người xung quanh, có ý thức trần trọng, giữ gìn những kì niệm đẹp trong cuộc sống.
- Yêu thích vận dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, thiết kể SPMT.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Một số hình ảnh, clip giới thiệu về những kỉ niệm đẹp trong cuộc sống của để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát, làm minh hoạ cho HS quan sát trực tiếp.
1. Đối với GV:
- Một số hình ảnh, Clip giới thiệu về chủ đề, trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát.
- Hình ảnh SPMT mô phỏng hoặc khai thác vẻ đẹp, với nhiều chất liệu và hình thức khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp.
- Gíáo án, SGV Mĩ thuật 4, Máy tính, trình chiếu trên PowerPoint Clip có liên quan đến chủ đề bài học.
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGV Mĩ thuật 4, SHS, Hình ảnh, Clip có liên quan đến chủ đề bài học.
- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
2. Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 4.
- Vở bài tập Mĩ thuật 4.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương).
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
* Phương pháp dạy học tích hợp.
+ Phương pháp 1: Nhận biết cái đẹp.
- HS được trải nghiệm và trình bày hiểu biết của mình thông qua tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật.
+ Phương pháp 2: Đánh giá cái đẹp.
- HS chủ động tạo ra những sản phẩm mĩ thuật, cũng như hình thành thái độ hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm với các thành viên trong nhóm.
+ Phương pháp 3: Tạo ra các đẹp.
- HS biết cách biểu đạt ý kiến, ấn tượng và cảm giác của các bản thân trước một sản phẩm mĩ thuật, một tác phẩm mĩ thuật.
+ Phương pháp 4: Phân tích cái đẹp.
- HS hiểu biết, phân tích và diễn giải các yếu tố cấu thành của mĩ thuật theo các mức độ khác nhau.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. QUAN SÁT.
- Giúp HS tri nhận đối tượng thẩm mĩ theo hướng dẫn của GV. Phần này giúp HS làm quen và tiếp cận ban đầu với chủ đề.
Hoạt động giáo viên. | Hoạt động học sinh. |
* Hoạt động khởi động. | |
| - HS sinh hoạt. |
1. Hoạt động 1: Quan sát. - Hoạt động giúp học sinh có nhận thức ban đầu về nội dung chủ đề. | |
a) Mục tiêu. - HS nhận biết được sự đa dạng, phong phú về nội dung của chủ đề Những kỉ niệm đẹp được thể hiện trong cuộc sống. - HS nhận biết những kỉ niệm đẹp được lưu giữ qua các hình ảnh, màu sắc thể hiện trong tranh của hoạ sĩ. - HS nhận biết yếu tố tạo hình trong SPMT thể hiện chủ đề Những kỉ niệm đẹp. b) Nội dung. - HS quan sát hình ảnh những kỉ niệm đẹp qua: + Ảnh chụp. + TPMT. + SPMT (hoặc tư liệu do GV chuẩn bị thêm). - HS trả lời câu hỏi (liên hệ thực tế) để có định hướng về phần thực hành SPMT. * Lưu ý: Tham khảo các nội dung, hình ảnh, màu sắc thể hiện trong phần minh hoạ. c) Sản phẩm. - Có hiểu biết khi khai thác hình ảnh về những kỉ niệm đẹp để thực hành, sáng tạo SPMT. d) Tổ chức thực hiện. - Hình ảnh hưu giữ kí niệm đẹp qua một số bức ảnh. - GV tổ chức cho HS quan sát một số hình ảnh lưu giữ những kỉ niệm đẹp ở ảnh minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 4, trang 33, hoặc một số hình ảnh GV chuẩn bị thêm. - Qua hoạt động quan sát và thảo luận, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 4, trang 33 để HS nhận ra những kỉ niệm đẹp có trong cuộc sống. Từ đó liên hệ thực tế, bản thân đã có những kỉ niệm đẹp đáng nhớ nào cùng bạn bè, người thân. - GV có thể nêu yêu cầu khai thác sâu hơn về nội dung của hoạt động: + Em hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ (hoạt động nào ấn tượng) nhất với em. + Trong từng khoảnh khác đẹp lưu giữ kỉ niệm đáng nhớ của em, có những hình ảnh nào nổi bật? + Hãy miêu tả quang cánh diễn ra hoạt động đáng nhớ đó, - GV nhận xét bổ sung. Hình ảnh những kỉ niệm đẹp qua tác phẩm mĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát và tìm hiểu tác phẩm: Trẻ em vui chơi (1972), tranh sơn mài của hoạ sĩ Nguyễn Tư Nghiêm trong SGK Mĩ thuật 4, trang 34. - Hướng dẫn HS thảo luận (nhóm 2 hoặc 4) trả lời các câu hỏi trong SGK Mĩ thuật trang 34 để nhận biết: + Chủ đề, nội dụng của bức tranh diễn tả hoạt động gì? + Các hình ảnh chính, phụ trong tranh được sắp xếp như thế nào? + Màu sắc chủ đạo (gam màu chính) và cách sắp xếp màu sắc trong tranh. - GV có thể chuẩn bị thêm một số hình ảnh về các tác phẩm của họa sĩ Việt Nam hoặc nước ngoài, tổ chức cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi và nhận ra: + Các kỉ niệm đẹp được hoạ sĩ thể hiện trong tác phẩm thông qua các hoạt động hằng ngày của cuộc sống, + Hình ảnh chính - phụ, các nhân vật trong từng tác phẩm được sắp xếp cần đối, làm nổi bật nội dung. + Màu sắc trong tranh được kết hợp hài hoà, diễn tả sinh động không gian diễn ra hoạt động... - GV tóm tắt và bổ sung (giới thiệu về tác giả, tác phẩm): + Hoa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm (1922 - 2016), quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông học khoá XV, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương (1941 - 1946). Ông nổi tiếng với các tác phẩm tranh sơn mài. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, hoạ sĩ đã khai thác về đẹp từ những hoạt động gần gũi trong cuộc sống, ông đã khéo léo trong việc kết hợp phong cách của mĩ thuật truyền thống với cách tạo hình hiện đại mang tính trang trí cao. Với những đóng góp của mình, hoạ sĩ Nguyễn Tư Nghiêm được đánh giá là một trong những hoạ sĩ tiêu biểu cho nền Mĩ thuật hiện đại Việt Nam. Ông đã được nhận giải thường Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 1996. Các tác phẩm chính của hoa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm: Xuân Hồ Gươm (tranh sơn mài,1957), Điệu múa cổ (tranh sơn mài, 1970), Gióng (tranh sơn mài, 1990). Mười hai con giáp (ranh màu bột, 2003)... + Bức tranh Trẻ em vui chơi của hoa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm được sáng tác vào năm 1972 với chất liệu sơn mài truyền thống, Bức tranh diễn tả không khí vui chơi của nhóm trẻ đang phá cỗ, trông trăng. Hình ảnh các em bé đang chơi đùa rất hôn nhiên, say sưa, phần trung tâm bức tranh có em bé đang cẩm đèn ông sao màu vàng toả sáng, Các em khác đang ngồi về tranh xung quanh chuyện trò rôm rả. Tất cả các hình ảnh này đã được hoạ sĩ thể hiện một cách hài hòa, thông qua những đường nét và màu sắc đơn giản, mộc mạc và gần gũi. Với cách xây dựng bố cục tròn khép kín cùng gam màu chủ đạo là nâu đỏ, bức tranh đã khiến người xem như đang được sống lại không khí Trung thu truyến thống xưa ấm cúng, bình yên và giảu màu sắc. * Hình ảnh những kỉ niệm đẹp qua một số sản phẩm mĩ thuật. - GV yêu cầu HS quan sát SPMT ở SGK Mĩ thuật 4, trang 35, 36, thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu: + Hình thức, chất liệu thể hiện trong từng SPMT. + Cách chọn ý tưởng, nội dung thể hiện SPMT. + Cách sắp xếp các hình ảnh chính - phụ, trước sau diễn tả các hoạt động nổi bật trong từng SPMT. + Màu sắc trong từng sản phẩm được thể hiện nhiều sắc độ đậm - nhạt khác nhau làm nổi bật nội dung, hoạt động hoặc không khí muốn thể hiện. - GV hướng dẫn HS quan sát các SPMT (GV chuẩn bị thêm) cùng thảo luận, trả lời câu hỏi để khai thác cách thực hiện. - GV tóm tắt: + Có rất nhiều hình thức và nội dung để lựa chọn khi thực hiện chủ đề Những kỉ niệm đẹp: vẽ, xé dán 2D, 3D, đắp nổi đất nặn, nặn tạo dáng,... hoặc kết hợp nhiều chất liệu và hình thức khác nhau. + Muốn tạo được SPMT đẹp, cần chú ý đến cách sắp xếp các hình ảnh chính – phụ sao cho cân đối, rõ trọng tâm, nội dung đã chọn. + Nên sử dụng màu sắc có độ đậm nhạt khác nhau để thể hiện nội dung đã chọn. - Việc lựa chọn hình ảnh, chất liệu, bố cục, cách thể hiện, nên theo sự liên tưởng và khả năng thực hiện của mỗi cá nhân/ nhóm HS. * GV chốt. - Vậy là chúng ta đã biết cách quan sát hình ảnh những kỉ niệm đẹp qua: Ảnh chụp. TPMT. SPMT, trả lời câu hỏi (liên hệ thực tế) để có định hướng về phần thực hành SPMT ở hoạt động 1. * Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau. | - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS quan sát Ảnh chụp. TPMT. SPMT (hoặc tư liệu do GV chuẩn bị thêm). - HS trả lời câu hỏi. - HS biết khi khai thác hình ảnh về những kỉ niệm đẹp để thực hành, sáng tạo SPMT. - HS quan sát một số hình ảnh lưu giữ những kỉ niệm đẹp ở ảnh minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 4, trang 33. - HS quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 4, trang 33. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS quan sát và tìm hiểu tác phẩm: Trẻ em vui chơi (1972), tranh sơn mài của hoạ sĩ Nguyễn Tư Nghiêm trong SGK Mĩ thuật 4, trang 34. - HS thảo luận (nhóm 2 hoặc 4) trả lời các câu hỏi trong SGK. - HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi và nhận ra: - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ. - HS xem hình ảnh và phát huy lĩnh hội. - HS quan sát SPMT ở SGK Mĩ thuật 4, trang 35, 36, thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS quan sát các SPMT cùng thảo luận, trả lời câu hỏi để khai thác cách thực hiện. - HS chú ý đến cách sắp xếp các hình ảnh chính – phụ sao cho cân đối, rõ trọng tâm, nội dung đã chọn. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. |
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: