Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
GIÁO ÁN STEM KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 được soạn dưới dạng file word/ powerpoint gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Mục tiêu
Về kiến thức:
Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...).
Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.
Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học).
Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi
Về năng lực:
2.1. Năng lực khoa học tự nhiên
Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...).
+ Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.
+ Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
+ Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học).
+ Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
+ Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi.
- Tìm hiểu tự nhiên:
+ Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
- Vận dụng:
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị
1.1. Thiết bị công nghệ, phần mềm: Laptop, màn hình tivi, internet, điện thoại thông minh, Zalo.
1.2. Thiết bị dạy học khác:
2. Học liệu
2.1. Học liệu số: File trình chiếu Powerpoint, đường link video….
2.2. Học liệu khác:
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề. (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu:
- Xác định được nhu cầu của việc lọc nước ngọt từ nước biển và các vấn đề cần giải quyết.
b) Nội dung:
-Nêu được cách lọc nước biển thành nước ngọt
c) Sản phẩm: kết quả thảo luận của HS
d) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu hs quan sát mẫu nước biển (hoặc nước muối) đã chuẩn bị sẳn và trả lời câu hỏi
-Có 3 chai nước: Chai nước muối, chai nước lọc, chai nước sông ( lấy từ sông). Em hãy dự đoán vị của 3 chai nước trên.
-Tại sao người ta không thể sử dụng nước biển để uống và chế biến món ăn.
-Có cách nào thu được nước ngọt từ nước biển hay không?
*Thực hiện nhiện vụ: HS tập trung quan sát mẫu nước và trả lời câu hỏi.
*Báo cáo, thảo luận:
GV huy động tinh thần xung phong của HS; gọi 1-2 HS có dự đoán đúng phát biểu tại chỗ.
*Kết luận, nhận định:
GV đặt vấn đề: Nước biển không dùng để uống và chế biến món ăn với độ mặn của biển khi gặp điều kiện khó khăn như khô hạn hoặc nơi không có nước ngọt để uống và nấu nướng. Em hãy đề xuất giải pháp và thiết kế ý tưởng của bản thân để biến nước biển thành nước ngọt.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự đa dạng, các thể cơ bản của chất và tính chất của chất. (khoảng 90 phút)
KHBD STEM KHOA HỌC: BÀI 8: CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT
Môn học: KHTN – CTST Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 3 tiết
Môn học: KHTN – CTST Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. Mục tiêu
Về kiến thức:
Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...).
Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.
Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học).
Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi
Về năng lực:
2.1. Năng lực khoa học tự nhiên
Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...).
+ Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.
+ Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
+ Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học).
+ Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
+ Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi.
- Tìm hiểu tự nhiên:
+ Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
- Vận dụng:
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị
1.1. Thiết bị công nghệ, phần mềm: Laptop, màn hình tivi, internet, điện thoại thông minh, Zalo.
1.2. Thiết bị dạy học khác:
2. Học liệu
2.1. Học liệu số: File trình chiếu Powerpoint, đường link video….
2.2. Học liệu khác:
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề. (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu:
- Xác định được nhu cầu của việc lọc nước ngọt từ nước biển và các vấn đề cần giải quyết.
b) Nội dung:
-Nêu được cách lọc nước biển thành nước ngọt
c) Sản phẩm: kết quả thảo luận của HS
d) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu hs quan sát mẫu nước biển (hoặc nước muối) đã chuẩn bị sẳn và trả lời câu hỏi
-Có 3 chai nước: Chai nước muối, chai nước lọc, chai nước sông ( lấy từ sông). Em hãy dự đoán vị của 3 chai nước trên.
-Tại sao người ta không thể sử dụng nước biển để uống và chế biến món ăn.
-Có cách nào thu được nước ngọt từ nước biển hay không?
*Thực hiện nhiện vụ: HS tập trung quan sát mẫu nước và trả lời câu hỏi.
*Báo cáo, thảo luận:
GV huy động tinh thần xung phong của HS; gọi 1-2 HS có dự đoán đúng phát biểu tại chỗ.
*Kết luận, nhận định:
GV đặt vấn đề: Nước biển không dùng để uống và chế biến món ăn với độ mặn của biển khi gặp điều kiện khó khăn như khô hạn hoặc nơi không có nước ngọt để uống và nấu nướng. Em hãy đề xuất giải pháp và thiết kế ý tưởng của bản thân để biến nước biển thành nước ngọt.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự đa dạng, các thể cơ bản của chất và tính chất của chất. (khoảng 90 phút)