- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án STEM lớp 2 năm 2024-2025 (Powerpoint, Word); Thanh cộng trong phạm vi 20 được soạn dưới dạng file word, ppt gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Mô tả bài học:
Thực hiện được phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20, đồng thời phối hợp với các kĩ năng xé, cắt, dán,… để tạo ra dụng cụ Thanh cộng trong phạm vi 20.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
– Thực hiện được việc cộng nhẩm trong phạm vi 20.
– Thực hành sử dụng các vật liệu đơn giản để làm sản phẩm “Thanh cộng trong phạm vi 20”.
– Tự tin trình bày ý kiến khi thảo luận đề xuất ý tưởng và trưng bày, giới thiệu sản phẩm, cách sử dụng sản phẩm của nhóm mình trước lớp.
– Hợp tác với các bạn để tạo sản phẩm và điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm của nhóm.
– Có cơ hội hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
Phiếu đánh giá (trong phụ lục).
2. Chuẩn bị của học sinh (dành cho 1 nhóm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI HỌC STEM :
THANH CỘNG TRONG PHẠM VI 20
(2 tiết)
THANH CỘNG TRONG PHẠM VI 20
(2 tiết)
Mô tả bài học:
Thực hiện được phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20, đồng thời phối hợp với các kĩ năng xé, cắt, dán,… để tạo ra dụng cụ Thanh cộng trong phạm vi 20.
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học: | ||
Môn học | Yêu cầu cần đạt | |
Môn học chủ đạo | Toán | – Thực hiện được việc cộng nhẩm trong phạm vi 20. |
Môn học tích hợp | Mĩ thuật | – Thực hành sáng tạo sản phẩm đồ dùng học tập. – Thực hiện được các bước trong thực hành tạo ra sản phẩm. – Biết chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm và bảo quản đồ dùng học tập. |
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
– Thực hiện được việc cộng nhẩm trong phạm vi 20.
– Thực hành sử dụng các vật liệu đơn giản để làm sản phẩm “Thanh cộng trong phạm vi 20”.
– Tự tin trình bày ý kiến khi thảo luận đề xuất ý tưởng và trưng bày, giới thiệu sản phẩm, cách sử dụng sản phẩm của nhóm mình trước lớp.
– Hợp tác với các bạn để tạo sản phẩm và điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm của nhóm.
– Có cơ hội hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
Phiếu đánh giá (trong phụ lục).
2. Chuẩn bị của học sinh (dành cho 1 nhóm)
STT | Thiết bị/Dụng cụ | Số lượng | Hình ảnh minh hoạ |
1 | Giấy bìa cứng/giấy thủ công/giấy vở ô li | 1 tờ | |
2 | Kéo/thước kẻ | 1 cái | |
3 | Bút màu | 1 hộp |
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
Khởi động tiết học, ổn định tổ chức | |
Chơi trò chơi “Ai tinh mắt?” – GV chiếu hình ảnh và hỏi HS: em hãy tìm 7 điểm khác biệt trong 2 bức tranh. | – HS trả lời. |
KHỞI ĐỘNG (Xác định vấn đề) | |
Hoạt động 1: Quan sát và cho biết các bạn trong tranh đang thực hiện phép tính bằng những công cụ nào | |
– GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết: hai bạn đang làm gì? (Gợi ý: hai bạn đang làm toán.) | – HS trả lời. |
– Hai bạn đang thực hiện phép tính nào? (Gợi ý: Hai bạn thực hiện phép tính cộng.) | – HS trả lời. |
– Hai bạn thực hiện phép tính bằng những công cụ nào? (Gợi ý: Bạn nữ thực hiện phép tính bằng cách đếm ngón tay; Bạn nam sử dụng que tính.) | – HS trả lời. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!