- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,796
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN Tự Nhiên Xã Hội Lớp 3 Bài 2 | Phòng Tránh Hỏa Hoạn Khi Ở Nhà | Trang 12 - 15 | Kết Nối Tri Thức được soạn dưới dạng file word gồm 17 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn: 11/9/2023
Ngày giảng: Thứ Năm ngày 14 tháng 9 năm 2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học, HS sẽ:
- Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến cháy nhà và nêu được những thiệt hại có thể xảy ra (về người, về tài sản,...) do hỏa hoạn.
- Phát hiện được một số vật dễ cháy và giải thích được vì sao không được đặt chúng ở gần lửa.
- Thực hành ứng xử trong tình huống giả định khi có cháy xảy ra.
- Học sinh có cơ hội hình thành và phát triển năng lực tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo; giao tiếp và hợp tác; Phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
*GD QPAN: - Ứng xử được khi gặp hỏa hoạn để bảo vệ bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
2. HS
- SGK, Vở BT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Ngày soạn: 11/9/2023
Ngày giảng: Thứ Năm ngày 14 tháng 9 năm 2023
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 2: PHÒNG TRÁNH HỎA HOẠN KHI Ở NHÀ (TIẾT 1)
BÀI 2: PHÒNG TRÁNH HỎA HOẠN KHI Ở NHÀ (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học, HS sẽ:
- Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến cháy nhà và nêu được những thiệt hại có thể xảy ra (về người, về tài sản,...) do hỏa hoạn.
- Phát hiện được một số vật dễ cháy và giải thích được vì sao không được đặt chúng ở gần lửa.
- Thực hành ứng xử trong tình huống giả định khi có cháy xảy ra.
- Học sinh có cơ hội hình thành và phát triển năng lực tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo; giao tiếp và hợp tác; Phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
*GD QPAN: - Ứng xử được khi gặp hỏa hoạn để bảo vệ bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
2. HS
- SGK, Vở BT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG | HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||
1. Khởi động (5’) | - Em đã nhìn thấy cháy nhà trong thực tế hoặc trên truyền hình chưa? - Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến cháy nhà? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới | - HS trả lời. - Nguyên nhân: Cháy nhà do đun nấu bằng bếp củi (rơm, rạ), bếp ga, do chập điện,... - HS lắng nghe. | ||
2. Khám phá (20’) HĐ1: Tìm hiểu về nguy cơ/ nguyên nhân cháy nhà. | làm việc cá nhân - GV chia sẻ 4 bức tranh và nêu câu hỏi. Sau đó mời học sinh quan sát và trình bày kết quả. + Điều gì xảy ra trong mỗi hình? + Những nguyên nhân nào dẫn đến cháy nhà? - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. Những nguy cơ dẫn đến cháy nhà: đốt rác, rơm rạ gần đống rơm; vừa sặc điện thoại vừa sử dụng, chập điện, để vật dễ bén lửa gần bếp đun nấu,... | - Học sinh đọc yêu cầu bài và tiến trình bày: + H1: Đốt rác bén vào đống rơm gay cháy nhà. + H2: Chập điện gây cháy nhà. + H3: Sặc điện thoại gây cháy nhà. + H4: Để những vật dễ bén lửa gần bếp củi đang đun nấu. - Những nguyên nhân dẫn đến cháy nhà: đốt rác, rơm rạ; vừa sặc điện thoại vừa sử dụng, chập điện, để vật dễ bén lửa gần bếp đun nấu,... - HS nhận xét ý kiến của bạn. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 | ||
HĐ2: Những thiệt hại do cháy gây ra và cách phòng tránh cháy. | (làm việc nhóm 2) + Cháy gây thiệt hại gì? + Cách phòng cháy? - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương và bổ sung thêm: - GV chiếu rên màn hình một số thiệt hại do cháy gây ra - GV chốt nội dung HĐ2 và mời HS đọc lại. | - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày: * Hậu quả: Cháy nhà, thiệt hại về người (bị bỏng, chết); thiệt hại về tài sản (hư hỏng đồ dùng, nhà cửa,..). * Cách phòng tránh cháy: - Không để vật dễ cháy nơi đun nấu. - Hệ thống điện phải lắp Aptomat tự ngắt toàn nhà - Đun bếp phải trông coi. ... - Đại diện các nhóm nhận xét. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!