Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 265

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
84,710
Điểm
113
tác giả
Học địa lý qua atlat

BÀI 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

Tên bản đồ: Bản đồ hành chính trang 4-5 – Atlát địa lý Việt Nam
Nội dung chính:

Thể hiện toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam gồm 64 tỉnh thành, vùng lãnh thổ, hải đảo, vùng trời

Giáp với các nước Trung Quốc; Lào; Campuchia
Diện tích biển: > 1 triệu km2

Diện tích đất liền
Diện tích đảo; quẩn đảo thuộc tỉnh nào thì sẽ mang màu nền của

tỉnh đó. Có ranh giới các tỉnh trong đó thể hiện tên tỉnh, thành phố, tên thủ đô, các thành phố trực thuộc trung ương, các đường quốc lộ, tên các đảo, quần đảo, hệ thống sông. + Nội dung phụ:

Vị trí Việt Nam trên thế giới, khu vực Đông Nam á

Diện tích, tên, dân số các tỉnh thành phố

Phương pháp sử dụng: - Đọc tên bản đồ

- Xác định ranh giới:

?Địa giới ?Màu sắc ?Tên tỉnh
?Tỉnh lỵ (trung tâm)

?Đảo, quần đảo thuộc tỉnh nào, màu sắc thuộc tỉnh đó - Tìm hiểu sâu hơn các tỉnh bằng cách: bảng diện tích, dân số các tỉnh

- Trả lời các câu hỏi:

Nhận xét vị trí địa lý nước ta trong khu vực; giáp với các nước nào trên thế giới? Toạ độ địa lý?

Nhận xét màu sắc của bản đồ
Các tỉnh giáp biển
Những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý đem lại

BÀI 2: BẢN ĐỒ HÌNH THỂ VIỆT NAM

Tên bản đồ: Bản đồ hình thể Việt Nam trang 6-7 Atlát tỷ lệ
1:6.000.000
Nội dung chính
Thể hiện nét khái quát về hình thể lãnh thổ Việt Nam
Phạm vi cả nước, biển, đảo

+ Nội dung phụ
Thể hiện một số hình ảnh các miền ở nước ta
+ Phương pháp sử dụng:
Cho học sinh sử dụng bản đồ với các gợi ý:
Bản đồ này thể hiện từ khái quát tổng thể đến chi tiết
Thể hiện địa hình đồng bằng; vùng đồi núi bằng các màu sắc
Vùng đồng bằng: - Các đồng bằng lớn

Nhận xét các đồng bằng
Vùng núi: - Các dãy núi lớn
Hướng các dãy núi
Các sơn nguyên, cao nguyên
Đặc điểm hình thái biển Đông ? ý nghĩa kinh tế
Nhận xét 4 cảnh quan tiêu biểu ở nước ta

Vùng núi cao: Phanxipăng
Cao nguyên: Mộc Châu
Đồng bằng: Nam Bộ
Biển: Vịnh Hạ Long
Cho xây dựng lát cắt địa hình ở một số khu vực


BÀI 3: BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

Tên bản đồ: Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam trang 8 Atlát

Nội dung chính:
Thể hiện các mỏ khoáng sản chính của nước ta
Thể hiện địa chất, địa tầng nước ta

Các đối tượng địa chất khác như phun trào axít; maphic; xâm nhập axít; trung tính

Bản đồ nhỏ thể hiện địa chất biển Đông và các vùng kế cận + Nội dung phụ:

Bản đồ nhỏ góc trái dưới cùng trang thể hiện sự toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam

+ Phương pháp sử dụng:

Bản đồ này được sử dụng nhằm khai thác các nội dung địa chất, khoáng sản Việt Nam nên giáo viên thể hiện cho học sinh khai thác theo gợi ý:

Nhận xét đặc điểm phân bố các mỏ khoáng sản Việt Nam?

Đặc điểm địa chất Việt Nam: Nhận xét các thang địa tầng ở nước ta (đơn vị phân chia lớn nhất thang địa tầng là giới ?kỷ (hệ) ? thế (thống) ? kỳ ? thời) ? cho học sinh đọc các đơn vị địa tầng. Sau đó điền các kiến thức đã đọc vào bảng sau: Đại

(giới)Kỷ (hệ)Thế (thống)Thời gian (triệu năm)Phân bố

(tỉnh, vùng)

Bản đồ địa chất và các vùng kế cận thể hiện địa chất vùng kề phần đất liền Việt Nam

Mối quan hệ giữa địa chất với khoáng sản


BÀI 4: BẢN ĐỒ KHÍ HẬU

Tên bản đồ : Bản đồ khí hậu trang 9 Atlát địa lý Việt Nam
Nội dung chính:

Thể hiện khí hậu chung Việt Nam + Nội dung phụ:

Các bản đồ phụ thể hiện nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm, các tháng trong năm

+ Phương pháp sử dụng:
Đọc các miền khí hậu nước ta về:
Nhiệt độ
Lượng mưa
Hướng gió
Mối quan hệ giữa chúng
Phân tích từng yếu tố khí tượng:

Có sự phân hoá: Theo mùa, Theo vĩ độ, Theo độ
cao

– Trên bản đồ khí hậu chung thể hiện các yếu tố khí tượng và các miền khí hậu. Miền khí hậu được kí hiệu bằng phương pháp nền chất lượng. Mỗi miền khí hậu gắn với một màu với ba đặc điểm khác nhau:

Miền khí hậu phía Bắc có ranh giới phía Nam là dãy Hoành Sơn (180B) có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.

Miền khí hậu đông Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn từ Hoành Sơn đến mũi Dinh (110B) có mùa mưa vào mùa thu đông.


Miền khí hậu phía Nam (bao gồm cả Nam Bộ và Tây Nguyên), có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.

– Trên bản đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa thể hiện bằng phương pháp định vị. Các yếu tố nhiệt độ và lượng mưa kết hợp trên cùng một biểu đồ và các biểu đồ này được đặt vào vị trí các đài trạm lựa chọn tiêu biểu cho từng miền khí hậu.

– Chế độ gió (tần xuất, hướng gió) được biểu hiện bằng phương pháp biểu đồ định vị với biểu đồ hoa gió tháng 1 (màu xanh) và tháng 7 (màu đỏ) được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động bởi các véc tơ (mũi tên) thể hiện các loại gió và bão theo màu sắc và hình dạng của vectơ.

– Các bản đồ nhiệt độ và lượng mưa được thể hiện ở tỉ lệ 1:18.000.000, bằng phương pháp nền số lượng. Về bản đồ lượng mưa thể hiện lượng mưa trung bình năm, tổng lượng mưa từ tháng XI – IV, tổng lượng mưa từ tháng V – X. Về bản đồ nhiệt độ, thể hiện nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng 1 và nhiệt độ trung bình tháng 7.


BÀI 5: BẢN ĐỒ ĐẤT VÀ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT



Tên bản đồ: Bản đồ đất, thực vật và động vật trang 12 Atlát địa lý Việt Nam
 

DOWNLOAD FILE

  • 4. HỌC ĐỊA LÍ QUA ATLAT.doc
    33 MB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ QUAN TÂM
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Thống kê

Chủ đề
38,793
Bài viết
40,242
Thành viên
152,836
Thành viên mới nhất
hoatrangnhung1
Top