- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,057
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt to chuyên môn Tiểu học năm 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 20 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Năm sinh: 1974
Nơi thường trú: ................
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ công tác: Phó hiệu trưởng
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
Về nội dung giáo dục, bên cạnh một số kiến thức được cập nhật để phù hợp với những thành tựu mới của khoa học - công nghệ và định hướng mới của chương trình, kiến thức nền tảng của các môn học trong Chương trình GDPT 2018 chủ yếu là những kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định trong các lĩnh vực tri thức của nhân loại, được kế thừa từ Chương trình GDPT hiện hành, nhưng được tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực một cách hiệu quả hơn. Để đạt được những mục tiêu trên của chương trình GDPT 2018 đòi hỏi ngành giáo dục, đặc biệt là đội ngũ giáo viên, những nhà quản lý giáo dục cần phải nâng cao năng lực, thường xuyên học hỏi, trau dồi nghiệp vụ sư phạm, trình độ chuyên môn của mình nhằm đáp ứng được yêu cầu của đất nước. Tại các cơ sở giáo dục các buổi sinh hoạt chuyên môn chính là nơi thuận lợi và hữu ích nhất để mỗi giáo viên được thay đổi chính mình sao cho phù hợp với Chương trình GDPT 2018.
Tổ chuyên môn là một đơn vị cơ sở trong nhà trường, trực tiếp triển khai các hoạt động chuyên môn, là cầu nối giữa Ban giám hiệu nhà trường với giáo viên và học sinh. Tổ chuyên môn có vai trò quan trọng trong công tác giáo dục của nhà trường. Đó là nơi cụ thể hoá nhiệm vụ giáo dục học sinh trước khi triển khai đến từng đối tượng học sinh.
Tổ chuyên môn giúp Ban giám hiệu nhà trường điều hành các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy - học và quản lý việc học tập của học sinh; trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo nhiệm vụ quy định; là đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, nhưng chủ yếu vẫn là hoạt động chuyên môn, tức là hoạt động dạy học trong trường, giúp Ban giám hiệu nắm được kết quả học tập của học sinh thuộc bộ môn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục.
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt to chuyên môn Tiểu học”.
- Lĩnh vực (mã)/cấp học: Quản lý (15)/TH
Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm 2024Tác giả:
Họ và tên: ................Năm sinh: 1974
Nơi thường trú: ................
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ công tác: Phó hiệu trưởng
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường tiểu học ................BÁO CÁO SÁNG KIẾN
- ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN:
Về nội dung giáo dục, bên cạnh một số kiến thức được cập nhật để phù hợp với những thành tựu mới của khoa học - công nghệ và định hướng mới của chương trình, kiến thức nền tảng của các môn học trong Chương trình GDPT 2018 chủ yếu là những kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định trong các lĩnh vực tri thức của nhân loại, được kế thừa từ Chương trình GDPT hiện hành, nhưng được tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực một cách hiệu quả hơn. Để đạt được những mục tiêu trên của chương trình GDPT 2018 đòi hỏi ngành giáo dục, đặc biệt là đội ngũ giáo viên, những nhà quản lý giáo dục cần phải nâng cao năng lực, thường xuyên học hỏi, trau dồi nghiệp vụ sư phạm, trình độ chuyên môn của mình nhằm đáp ứng được yêu cầu của đất nước. Tại các cơ sở giáo dục các buổi sinh hoạt chuyên môn chính là nơi thuận lợi và hữu ích nhất để mỗi giáo viên được thay đổi chính mình sao cho phù hợp với Chương trình GDPT 2018.
Tổ chuyên môn là một đơn vị cơ sở trong nhà trường, trực tiếp triển khai các hoạt động chuyên môn, là cầu nối giữa Ban giám hiệu nhà trường với giáo viên và học sinh. Tổ chuyên môn có vai trò quan trọng trong công tác giáo dục của nhà trường. Đó là nơi cụ thể hoá nhiệm vụ giáo dục học sinh trước khi triển khai đến từng đối tượng học sinh.
Tổ chuyên môn giúp Ban giám hiệu nhà trường điều hành các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy - học và quản lý việc học tập của học sinh; trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo nhiệm vụ quy định; là đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, nhưng chủ yếu vẫn là hoạt động chuyên môn, tức là hoạt động dạy học trong trường, giúp Ban giám hiệu nắm được kết quả học tập của học sinh thuộc bộ môn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục.