- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,796
- Điểm
- 113
tác giả
Kế hoạch bài dạy khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức CẢ NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 318 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn : 5/ 9 / 2023
Ngày giảng : Lớp 6C: Tiết 1: ............ / 9/ 2023 ; Tiết 2: .................. / 9 / 2023
Lớp 6D: Tiết 1: ............ / 9/ 2023 ; Tiết 2: ................. / 9 / 2023
I. MỤC TIÊU.
1. Năng lực.
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, nhận xét, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm về KHTN, các lĩnh vực chính của KHTN, vai trò, ứng dụng KHTN trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra khái niệm KHTN, vai trò của KHTNtrong cuộc sống, hợp tác trong làm thí nghiệm tìm hiểu một số hiện tượng tự nhiên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ vai trò của KHTN với cuộc sống con người và những tác động của KHTNvới môi trường.
b) Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.
- Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.
- Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
- Dẫn ra được các ví dụ chứng minh vai trò của KHTN với cuộc sống và tác động của KHTN đối với môi trường.
2. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về KHTN.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận khái niệm, vai trò, ứng dụng của KHTN.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí, kết quả tìm hiểu vai trò KHTN trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Máy tính, ti vi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU.
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Quan sát hình trong sách trang 7, Em hãy nêu tên các phát minh khoa học và công nghệ được ứng dụng vào các đồ dùng hàng ngày ở hình đó. Nếu không có những phát minh này thì cuộc sống của con người sẽ như thế nào?
- HS trao đổi theo cặp đôi và phát biểu trước lớp.
- GV yêu cầu HS: tìm thêm các ứng dụng của KHTN vào đời sống hàng ngày.
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm KHTN - Vật sống và vật không sống.
a) Mục tiêu: Thông qua các hiện tượng tự nhiên đơn giản thường gặp trong đời sống và các thí nghiệm dễ làm, hấp dẫn, để giúp HS nhận biết được hiện tượng tự nhiên, phát biểu được khái niệm KHTN.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.2. Nhận biết các lĩnh vực chính của khoa học tự nhiên.
a) Mục tiêu: HS hoạt động nhóm và làm việc cá nhân tìm hiểu :
+ Liệt kê, phân biệt được các lĩnh vực chính của KHTN.
+ Sắp xếp được các hiện tượng tự nhiên vào các lĩnh vực tương ứng của KHTN
b) Tổ chức thực hiện:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Ngày soạn : 5/ 9 / 2023
Ngày giảng : Lớp 6C: Tiết 1: ............ / 9/ 2023 ; Tiết 2: .................. / 9 / 2023
Lớp 6D: Tiết 1: ............ / 9/ 2023 ; Tiết 2: ................. / 9 / 2023
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện: 02 tiết ( Tiết theo ppct : 1,2)
I. MỤC TIÊU.
1. Năng lực.
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, nhận xét, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm về KHTN, các lĩnh vực chính của KHTN, vai trò, ứng dụng KHTN trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra khái niệm KHTN, vai trò của KHTNtrong cuộc sống, hợp tác trong làm thí nghiệm tìm hiểu một số hiện tượng tự nhiên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ vai trò của KHTN với cuộc sống con người và những tác động của KHTNvới môi trường.
b) Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.
- Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.
- Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
- Dẫn ra được các ví dụ chứng minh vai trò của KHTN với cuộc sống và tác động của KHTN đối với môi trường.
2. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về KHTN.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận khái niệm, vai trò, ứng dụng của KHTN.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí, kết quả tìm hiểu vai trò KHTN trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Máy tính, ti vi
- - Dụng cụ để HS làm các thí nghiệm trong hình 1.1
- - Phiếu học tập.
- -Video về một số nhà bác học.
- 2. Đối với học sinh:
- - Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU.
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Quan sát hình trong sách trang 7, Em hãy nêu tên các phát minh khoa học và công nghệ được ứng dụng vào các đồ dùng hàng ngày ở hình đó. Nếu không có những phát minh này thì cuộc sống của con người sẽ như thế nào?
- HS trao đổi theo cặp đôi và phát biểu trước lớp.
- GV yêu cầu HS: tìm thêm các ứng dụng của KHTN vào đời sống hàng ngày.
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm KHTN - Vật sống và vật không sống.
a) Mục tiêu: Thông qua các hiện tượng tự nhiên đơn giản thường gặp trong đời sống và các thí nghiệm dễ làm, hấp dẫn, để giúp HS nhận biết được hiện tượng tự nhiên, phát biểu được khái niệm KHTN.
b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV đặt câu hỏi, hs trả lời: Thế nào là hiện tượng tự nhiên? + GV thông báo đặc điểm của mọi hiện tượng tự nhiên xảy ra theo những quy luật nhất định. Dùng thí nghiệm trong hình 1.1 để minh họa cho đặc điểm này. Xác định nhiệm vụ của KHTN? - GV yêu cầu HS tự tìm hiểu mục II. Vật sống và vật không sống theo cá nhân và trả lời câu hỏi trong SGK. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV luôn yêu cầu HS tìm thêm ví dụ trong đời sống để minh họa. Chỉ cho HS hiểu khái niệm KHTN thông qua nhiệm vụ của nó, không phát biểu định nghĩa KHTN Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức về khái niệm về khoa học tự nhiên, vật sống và vật không sống, chuyển sang nội dung mới | I. Khái niệm Khoa học tự nhiên - Khoa học tự nhiên là một nhánh của khoa học, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng. II. Vật sống và vật không sống Trả lời câu hỏi: Vật sống (1, 4, 5) Vật không sống (2, 3, 6) - Kết luận : + Vật sống : SGK + Vật không sống: SGK |
a) Mục tiêu: HS hoạt động nhóm và làm việc cá nhân tìm hiểu :
+ Liệt kê, phân biệt được các lĩnh vực chính của KHTN.
+ Sắp xếp được các hiện tượng tự nhiên vào các lĩnh vực tương ứng của KHTN
PHIẾU HỌC TẬP
Thí nghiệm | Nhận xét hiện tượng | Lĩnh vực KHTN | ||
Sinh học | Hóa học | Vật lí học | ||
a. Khi đưa hai đầu của thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau, trường hợp nào chúng đẩy nhau ? Làm thí nghiệm kiểm tra. | - Cùng tên: đẩy nhau - Khác tên: hút tên. | x | ||
b. Khi đun nóng đường có bị biến đổi thành chất khác không? Làm thí nghiệm để kiểm tra | Thành than | x | ||
c. Nhúng chiếc đũa vào cốc nước thì ta thấy đũa như bị gãy ở mặt nước. Làm thí nghiệm kiểm tra | Chiếc đũa gãy ở mặt trước | x | ||
d. Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì cây có tiếp tục phát triển bình thường không ? | Cây sẽ héo tàn | x |
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | ||||||||||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận + HS điền thông tin Bảng 1.1, báo cáo kết quả thí nghiệm Hình 1.1 vào phiếu học tập. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét: Trong KHTN không chỉ có 3 lĩnh vực (Vật lí học, Hóa học, Sinh học) mà còn nhiều lĩnh vực khác nữa. Có thể nhắc tới Thiên văn học vì các em sẽ được học một số bài thiên văn ở cuối chương trình KHTN 6. | III. Các lĩnh vực chính của khoa học tự nhiên Hình 1.1: a. Đầu khác tên hút nhau, cùng tên đẩy nhau b, Có bị biến đổi thành chất khác ( thành than). c. HS làm thí nghiệm và nhận xét d. Cây héo tàn Bảng 1.1:
- Kết luận: Các lĩnh vực chủ yếu của KHTN là Sinh học, Hóa học, Vật lí học, khoa học trái đất và thiên văn học. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!