- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
Kế hoạch bài dạy ngữ văn 12 chân trời sáng tạo tập 1 + tập 2 năm 2024-2025 chương trình mới được soạn dưới dạng file word gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải kế hoạch bài dạy ngữ văn 12 chân trời sáng tạo tập 1, kế hoạch bài dạy ngữ văn 12 chân trời sáng tạo tập 2///về ở dưới.
Cách thiết kế nội dung Đọc hiểu văn bản trong SGK Ngữ văn 12
Cách thiết kế nội dung phần Đọc hiểu văn bản trong SGK Ngữ văn 12 thể hiện các đặc điểm sau:
Thiết kế dựa trên nghiên cứu về đặc điểm của hoạt động học và hoạt động đọc hiểu VB. Đọc là một quá trình gồm ba giai đoạn (trước, trong và sau khi đọc), là quá trình tương tác giữa người đọc với VB, giữa người đọc với người đọc trong một bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội cụ thể; là quá trình người đọc giải mã và kiến tạo nghĩa cho VB. Vai trò của người đọc là vai trò đồng kiến tạo nội dung VB chứ không phải là tiếp nhận một chiều. Xuất phát từ quan điểm trên, sách Ngữ văn 12 thiết kế các câu hỏi hướng dẫn HS trong ba giai đoạn: Trước khi đọc (chuẩn bị đọc), Đọc văn bản (trải nghiệm cùng VB) và Sau khi đọc (suy ngẫm và phản hồi).
Thực hiện các YCCĐ về kĩ năng đọc hiểu VB và kiến thức được quy định trong CTGDPT 2018 môn Ngữ văn đối với lớp 12.
Tích hợp chặt chẽ, sâu, rộng giữa chủ điểm với thể loại, tiếng Việt và các kĩ năng viết, nói và nghe. Tích hợp thể loại và chủ điểm để qua việc học tri thức, HS học kĩ năng sống. Tích hợp đọc với tiếng Việt để HS học tiếng Việt trong một ngữ cảnh cụ thể. Tích hợp đọc với viết: giúp HS có kiến thức về thể loại VB, cách viết của tác giả, từ đó vận dụng vào viết bài. Tích hợp nội dung đọc với đề tài nói và nghe: giúp HS có tri thức nền để nói và nghe tốt hơn.
Cung cấp tri thức công cụ về khái niệm, đặc điểm thể loại (trong mục Tri thức Ngữ văn) để HS không chỉ biết cách đọc hiểu VB theo thể loại trong SGK mà còn biết cách đọc các VB khác cùng thể loại, nằm ngoài chương trình.
Các VB được lựa chọn là các VB tiêu biểu về thể loại, có giá trị thẩm mĩ cao, đồng thời phù hợp với tầm nhận thức và đặc điểm tâm lí của HS lớp 12.
Các câu hỏi Sau khi đọc (suy ngẫm và phản hồi) hướng dẫn HS đọc hiểu nội dung; đọc hiểu hình thức; liên hệ, đánh giá, vận dụng nhằm giúp HS đạt các mục tiêu bài học đồng thời đạt YCCĐ về kĩ năng đọc được quy định trong CTGDPT 2018 môn Ngữ văn. Điểm nhấn quan trọng trong hướng dẫn đọc hiểu VB của nhóm câu hỏi này là giúp HS phát triển kĩ năng đọc theo đặc trưng thể loại VB.
Kích hoạt tri thức nền và bổ sung tri thức nền cho HS về chủ điểm, thể loại để HS hiểu VB sâu hơn.
Tổ chức cho HS đọc trực tiếp VB. Thảo luận, tranh luận về VB, trong quá trình đó, GV khơi gợi những ý tưởng hay của HS, yêu cầu HS lí giải, lập luận cho câu trả lời của mình. Trên cơ sở đó, GV bổ sung ý kiến của bản thân, điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp với thực tế của hoạt động đọc hiểu VB diễn ra trong lớp học.
Một số phương pháp, kĩ thuật dạy Đọc hiểu văn bản
Trong quá trình dạy đọc hiểu VB, bên cạnh các phương pháp, kĩ thuật dạy học như diễn giảng, thảo luận nhóm, đóng vai, trực quan,... GV cần chú ý các phương pháp dưới đây để từng bước hướng dẫn HS đạt được các YCCĐ về kĩ năng đọc hiểu VB mà CTGDPT 2018 môn Ngữ văn đã đề ra, đó là:
Think aloud stratery là cách GV vừa đọc vừa nói to những suy nghĩ, những gì mình chú ý, hình dung, cảm xúc, suy đoán,… về VB (những kĩ năng này được thể hiện bằng các ô bên phải VB). Bằng cách này, GV giúp HS quan sát được cách mà một người đọc có kĩ năng sử dụng trong quá trình đọc. Đối với mỗi chủ điểm, GV có thể chọn một kĩ năng đọc mà HS còn yếu để hướng dẫn theo tiến trình sau:
Bước 1: Chọn một đoạn trong VB mà GV muốn hướng dẫn kĩ năng đọc với đoạn đó.
Bước 2: GV giải thích ngắn gọn về kĩ năng sẽ hướng dẫn, yêu cầu HS chú ý cách làm của GV về việc thực hiện kĩ năng.
Bước 3: Chiếu đoạn văn trong SGK lên màn hình và đọc to đoạn đó, đồng thời hướng dẫn cách sử dụng kĩ năng bằng cách nói to những suy nghĩ trong đầu mình khi đọc. Ví dụ khi hướng dẫn kĩ năng theo dõi (kiểm soát quá trình hiểu), GV có thể nói to những câu hỏi tự đặt ra cho mình như sau:
GV có thể gạch chân những từ ngữ, hình ảnh mà GV muốn HS chú ý.
Trong quá trình GV hướng dẫn, HS vừa nghe GV nói, vừa quan sát các thao tác của GV với VB và ghi lại cách GV làm.
Bước 4: HS phát biểu những gì đã quan sát, từ đó rút ra cách làm.
Bước 5: HS thực hành (nhóm và cá nhân) kĩ năng vừa học.
Lưu ý: Trong quá trình hướng dẫn, GV không nêu câu hỏi mà chỉ yêu cầu HS phát biểu cách hiểu của HS sau khi GV đã hướng dẫn xong.
Quy mô và mức độ của sự tương tác giữa những người đọc (HS – HS, HS – GV) sẽ rất phong phú, nếu GV biết cách tổ chức cho HS thảo luận, chia sẻ ý tưởng, nhận thức về VB và về những vấn đề của cuộc sống do VB gợi lên. Một VB được nhiều người đọc và thảo luận thì trong quá trình trao đổi, thảo luận, sự va chạm, tương tác giữa những ý tưởng của những người đọc khác có thể giúp cả GV lẫn HS định hình rõ hơn cách hiểu về VB, khơi gợi những ý tưởng khác về VB hoặc điều chỉnh cách hiểu trước đó về VB. Vì thế, GV cần tổ chức cho HS tương tác, thảo luận để HS điều chỉnh cách hiểu; nhận thấy rằng có nhiều cách hiểu; học cách trình bày, bảo vệ quan điểm của mình, cách phản biện và tôn trọng những ý kiến khác biệt.
Điều này đòi hỏi sự thay đổi trong nhận thức về vai trò của GV và vai trò của HS trong giờ đọc hiểu VB. GV không phải là người truyền thụ hiểu biết của bản thân về VB cho HS mà vừa là một người đọc (có kinh nghiệm hơn) trong lớp học để chia sẻ những ý tưởng của mình về VB dựa trên những phản hồi của HS, vừa là người tổ chức hoạt động đọc VB cho HS. Cũng như vậy, HS không phải là người ghi chép, học thuộc những lời giảng của GV mà là những người tham gia vào quá trình giải mã và kiến tạo nghĩa cho VB.
Hoạt động dạy xảy ra cùng một lúc với hoạt động giải mã và kiến tạo nghĩa cho VB của HS.
Dựa trên những ý kiến phản hồi, tranh luận của HS về VB, GV có thể điều chỉnh nội dung dạy học/ điều chỉnh cách dạy.
Sự tương tác nhiều chiều: HS – HS, GV – HS là hoạt động chủ đạo trong lớp học. Những lí giải thú vị, độc đáo của HS, nhóm HS về VB cần được GV khen ngợi, tôn trọng.
Như vậy, “sản phẩm” của giờ học có sự đóng góp của cả HS lẫn GV chứ không phải chỉ của
riêng GV và GV áp đặt cho HS.
Điền vào PHT.
Mục tiêu
Góp phần phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học) và phẩm chất cho HS lớp 12 theo định hướng của CTGDPT 2018 (CTDG Tổng thể và CTGDPT môn Ngữ văn).
Cách thiết kế nội dung dạy học Tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 12
Nội dung dạy học Tiếng Việt được thể hiện qua hai mục trong SGK: Tri thức Ngữ văn
(phần tiếng Việt) và Thực hành tiếng Việt.
Nội dung phần Tri thức tiếng Việt: Trình bày những tri thức tiếng Việt được quy định trong CTGDPT 2018 môn Ngữ văn. Được dạy gắn với các hiện tượng ngôn ngữ xuất hiện trong VB 1, 2 và VB 3 (đọc kết nối chủ điểm).
Chức năng: là công cụ, giúp HS đọc hiểu và tạo lập VB tốt hơn. Nội dung phần Thực hành tiếng Việt:
Gắn với ngữ liệu trong VB đọc (thể hiện sự vận dụng lí thuyết dạy ngôn ngữ trong một ngữ cảnh cụ thể).
Gồm các bài tập thực hành kiến thức mới (được trình bày ở phần Tri thức Ngữ văn) và ôn lại các kiến thức đã học ở những bài học trước, cấp lớp dưới theo CTGDPT 2018 môn Ngữ văn. Vì vậy, khi dạy, GV cần chú ý để điều chỉnh cách dạy (ôn tập, nhắc nhớ, luyện tập, nâng cao, củng cố) đối với các bài tập thực hành có tính chất ôn tập.
Tiến trình tổ chức dạy học Tiếng Việt
GV cần lưu ý:
tập 2
A. ĐỊNH HƯỚNG CÁCH TỔ CHỨC DẠY HỌC
- ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG NGỮ VĂN 12
Mục tiêu
Góp phần phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học) và phẩm chất cho HS lớp 12 theo định hướng của CTGDPT 2018 (CTGD Tổng thể và CTGD môn Ngữ văn).Cách thiết kế nội dung Đọc hiểu văn bản trong SGK Ngữ văn 12
Cách thiết kế nội dung phần Đọc hiểu văn bản trong SGK Ngữ văn 12 thể hiện các đặc điểm sau:
Thiết kế dựa trên nghiên cứu về đặc điểm của hoạt động học và hoạt động đọc hiểu VB. Đọc là một quá trình gồm ba giai đoạn (trước, trong và sau khi đọc), là quá trình tương tác giữa người đọc với VB, giữa người đọc với người đọc trong một bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội cụ thể; là quá trình người đọc giải mã và kiến tạo nghĩa cho VB. Vai trò của người đọc là vai trò đồng kiến tạo nội dung VB chứ không phải là tiếp nhận một chiều. Xuất phát từ quan điểm trên, sách Ngữ văn 12 thiết kế các câu hỏi hướng dẫn HS trong ba giai đoạn: Trước khi đọc (chuẩn bị đọc), Đọc văn bản (trải nghiệm cùng VB) và Sau khi đọc (suy ngẫm và phản hồi).
Thực hiện các YCCĐ về kĩ năng đọc hiểu VB và kiến thức được quy định trong CTGDPT 2018 môn Ngữ văn đối với lớp 12.
Tích hợp chặt chẽ, sâu, rộng giữa chủ điểm với thể loại, tiếng Việt và các kĩ năng viết, nói và nghe. Tích hợp thể loại và chủ điểm để qua việc học tri thức, HS học kĩ năng sống. Tích hợp đọc với tiếng Việt để HS học tiếng Việt trong một ngữ cảnh cụ thể. Tích hợp đọc với viết: giúp HS có kiến thức về thể loại VB, cách viết của tác giả, từ đó vận dụng vào viết bài. Tích hợp nội dung đọc với đề tài nói và nghe: giúp HS có tri thức nền để nói và nghe tốt hơn.
Cung cấp tri thức công cụ về khái niệm, đặc điểm thể loại (trong mục Tri thức Ngữ văn) để HS không chỉ biết cách đọc hiểu VB theo thể loại trong SGK mà còn biết cách đọc các VB khác cùng thể loại, nằm ngoài chương trình.
Các VB được lựa chọn là các VB tiêu biểu về thể loại, có giá trị thẩm mĩ cao, đồng thời phù hợp với tầm nhận thức và đặc điểm tâm lí của HS lớp 12.
Các câu hỏi Sau khi đọc (suy ngẫm và phản hồi) hướng dẫn HS đọc hiểu nội dung; đọc hiểu hình thức; liên hệ, đánh giá, vận dụng nhằm giúp HS đạt các mục tiêu bài học đồng thời đạt YCCĐ về kĩ năng đọc được quy định trong CTGDPT 2018 môn Ngữ văn. Điểm nhấn quan trọng trong hướng dẫn đọc hiểu VB của nhóm câu hỏi này là giúp HS phát triển kĩ năng đọc theo đặc trưng thể loại VB.
- Tiến trình tổ chức dạy học Đọc hiểu văn bản
TỔ CHỨC ĐỌC HIỂU VB 1, 2 (Hỏi đáp, thảo luận,... à GV nhận xét, bổ sung) |
ĐỌC HIỂU VB 3, 4 (Thực hành đọc ở nhà, đến lớp trình bày) |
Có tri thức công cụ về đặc điểm thể loại để đọc hiểu VB |
DẠY TRI THỨC ĐỌC HIỂU VB (Diễn giảng ngắn + hỏi đáp, thảo luận,...) |
Hiểu rõ tri thức về đặc điểm thể loại và chủ điểm qua hoạt động đọc các VB |
Kích hoạt tri thức nền và bổ sung tri thức nền cho HS về chủ điểm, thể loại để HS hiểu VB sâu hơn.
Tổ chức cho HS đọc trực tiếp VB. Thảo luận, tranh luận về VB, trong quá trình đó, GV khơi gợi những ý tưởng hay của HS, yêu cầu HS lí giải, lập luận cho câu trả lời của mình. Trên cơ sở đó, GV bổ sung ý kiến của bản thân, điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp với thực tế của hoạt động đọc hiểu VB diễn ra trong lớp học.
Một số phương pháp, kĩ thuật dạy Đọc hiểu văn bản
Trong quá trình dạy đọc hiểu VB, bên cạnh các phương pháp, kĩ thuật dạy học như diễn giảng, thảo luận nhóm, đóng vai, trực quan,... GV cần chú ý các phương pháp dưới đây để từng bước hướng dẫn HS đạt được các YCCĐ về kĩ năng đọc hiểu VB mà CTGDPT 2018 môn Ngữ văn đã đề ra, đó là:
Hướng dẫn kĩ năng đọc bằng cách nói to suy nghĩ (think aloud strategy)
Một trong những cách học phổ biến là học thông qua quan sát mẫu. Học bằng cách quan sát là cách học cho phép HS học hành vi mới một cách hiệu quả, giảm thiểu được sự thất bại nếu tự học. Để đọc hiểu được một VB, người đọc phải sử dụng rất nhiều kĩ năng: liên tưởng, tưởng tượng, huy động kiến thức nền, suy luận, phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh, dự đoán, theo dõi (kiểm soát cách hiểu),... Vì thế, GV cần phải hướng dẫn cách thực hiện các kĩ năng trên để HS không chỉ đọc được những VB trong SGK mà còn biết cách đọc các loại VB khác, ngoài chương trình học.Think aloud stratery là cách GV vừa đọc vừa nói to những suy nghĩ, những gì mình chú ý, hình dung, cảm xúc, suy đoán,… về VB (những kĩ năng này được thể hiện bằng các ô bên phải VB). Bằng cách này, GV giúp HS quan sát được cách mà một người đọc có kĩ năng sử dụng trong quá trình đọc. Đối với mỗi chủ điểm, GV có thể chọn một kĩ năng đọc mà HS còn yếu để hướng dẫn theo tiến trình sau:
Bước 1: Chọn một đoạn trong VB mà GV muốn hướng dẫn kĩ năng đọc với đoạn đó.
Bước 2: GV giải thích ngắn gọn về kĩ năng sẽ hướng dẫn, yêu cầu HS chú ý cách làm của GV về việc thực hiện kĩ năng.
Bước 3: Chiếu đoạn văn trong SGK lên màn hình và đọc to đoạn đó, đồng thời hướng dẫn cách sử dụng kĩ năng bằng cách nói to những suy nghĩ trong đầu mình khi đọc. Ví dụ khi hướng dẫn kĩ năng theo dõi (kiểm soát quá trình hiểu), GV có thể nói to những câu hỏi tự đặt ra cho mình như sau:
- Từ này nên được hiểu như thế nào?
- Mình đã gặp từ này trong đoạn trước?
- Có lẽ từ này nên được hiểu là,…
GV có thể gạch chân những từ ngữ, hình ảnh mà GV muốn HS chú ý.
Trong quá trình GV hướng dẫn, HS vừa nghe GV nói, vừa quan sát các thao tác của GV với VB và ghi lại cách GV làm.
Bước 4: HS phát biểu những gì đã quan sát, từ đó rút ra cách làm.
Bước 5: HS thực hành (nhóm và cá nhân) kĩ năng vừa học.
Lưu ý: Trong quá trình hướng dẫn, GV không nêu câu hỏi mà chỉ yêu cầu HS phát biểu cách hiểu của HS sau khi GV đã hướng dẫn xong.
- Tổ chức tương tác trong giờ học và dạy học dựa trên sự phản hồi của học sinh Hình tượng nghệ thuật vốn có tính đa nghĩa, khơi gợi ở người đọc những cách hiểu khác nhau. Mỗi người đọc lại có tri thức nền khác nhau nên một từ ngữ, hình ảnh có thể gợi lên
những cách hiểu khác nhau, đặc biệt là đối với VB văn chương. Do vậy, có thể không có cách
hiểu nào là duy nhất đúng đối với VB. Sự đa dạng về cách hiểu VB giúp người đọc có cơ hội thể hiện và tiếp nhận những cách nhìn khác nhau về VB, làm cho giờ học thêm hứng thú. Đọc là quá trình tương tác giữa VB/ tác giả với người đọc và giữa những người đọc với nhau. Ở mỗi thời điểm khác nhau, những người đọc với kiến thức nền, quan điểm khác nhau có thể có những cách lí giải khác nhau về VB. Tính đa nghĩa của hình tượng nghệ thuật cũng là một nhân tố góp phần tạo nên sự phong phú cho những cách lí giải đó. Trong nhà trường, hoạt động đọc là tiến trình tương tác giữa VB với người đọc (bao gồm người đọc – GV và
người đọc – HS), giữa người đọc với người đọc (xem sơ đồ):hiểu nào là duy nhất đúng đối với VB. Sự đa dạng về cách hiểu VB giúp người đọc có cơ hội thể hiện và tiếp nhận những cách nhìn khác nhau về VB, làm cho giờ học thêm hứng thú. Đọc là quá trình tương tác giữa VB/ tác giả với người đọc và giữa những người đọc với nhau. Ở mỗi thời điểm khác nhau, những người đọc với kiến thức nền, quan điểm khác nhau có thể có những cách lí giải khác nhau về VB. Tính đa nghĩa của hình tượng nghệ thuật cũng là một nhân tố góp phần tạo nên sự phong phú cho những cách lí giải đó. Trong nhà trường, hoạt động đọc là tiến trình tương tác giữa VB với người đọc (bao gồm người đọc – GV và
VB |
Bối cảnh lịch sử, xã hội khi hành động đọc xảy ra |
GV – HS |
HS – HS |
Quy mô và mức độ của sự tương tác giữa những người đọc (HS – HS, HS – GV) sẽ rất phong phú, nếu GV biết cách tổ chức cho HS thảo luận, chia sẻ ý tưởng, nhận thức về VB và về những vấn đề của cuộc sống do VB gợi lên. Một VB được nhiều người đọc và thảo luận thì trong quá trình trao đổi, thảo luận, sự va chạm, tương tác giữa những ý tưởng của những người đọc khác có thể giúp cả GV lẫn HS định hình rõ hơn cách hiểu về VB, khơi gợi những ý tưởng khác về VB hoặc điều chỉnh cách hiểu trước đó về VB. Vì thế, GV cần tổ chức cho HS tương tác, thảo luận để HS điều chỉnh cách hiểu; nhận thấy rằng có nhiều cách hiểu; học cách trình bày, bảo vệ quan điểm của mình, cách phản biện và tôn trọng những ý kiến khác biệt.
Điều này đòi hỏi sự thay đổi trong nhận thức về vai trò của GV và vai trò của HS trong giờ đọc hiểu VB. GV không phải là người truyền thụ hiểu biết của bản thân về VB cho HS mà vừa là một người đọc (có kinh nghiệm hơn) trong lớp học để chia sẻ những ý tưởng của mình về VB dựa trên những phản hồi của HS, vừa là người tổ chức hoạt động đọc VB cho HS. Cũng như vậy, HS không phải là người ghi chép, học thuộc những lời giảng của GV mà là những người tham gia vào quá trình giải mã và kiến tạo nghĩa cho VB.
Đặc điểm của cách dạy này là:
GV nêu câu hỏi, khơi gợi những ý tưởng của HS về VB, tổ chức cho HS tương tác, trao đổi, tranh luận trong nhóm nhỏ và toàn lớp học.Hoạt động dạy xảy ra cùng một lúc với hoạt động giải mã và kiến tạo nghĩa cho VB của HS.
Dựa trên những ý kiến phản hồi, tranh luận của HS về VB, GV có thể điều chỉnh nội dung dạy học/ điều chỉnh cách dạy.
Sự tương tác nhiều chiều: HS – HS, GV – HS là hoạt động chủ đạo trong lớp học. Những lí giải thú vị, độc đáo của HS, nhóm HS về VB cần được GV khen ngợi, tôn trọng.
Như vậy, “sản phẩm” của giờ học có sự đóng góp của cả HS lẫn GV chứ không phải chỉ của
riêng GV và GV áp đặt cho HS.
Hướng dẫn học sinh kết hợp đọc với viết ngắn trong quá trình đọc
Đọc, viết, nói và nghe là bốn kĩ năng giao tiếp có mối quan hệ chặt chẽ. Đọc tốt giúp tăng kĩ năng viết, viết giúp tăng kiến thức về ngôn ngữ, giúp đọc tốt hơn, hiểu rõ hơn cái được đọc, nhớ lâu hơn. Nghe tăng kĩ năng nói. Viết ngắn trong quá trình đọc là biện pháp giúp HS thể hiện và lưu giữ ý tưởng bằng hình thức viết (khác với việc viết bài luận về VB sau khi học để kiểm tra kiến thức về VB). Vì thế, trong quá trình đọc, GV cần tổ chức và hướng dẫn HS ghi chép những suy nghĩ, ý tưởng trong quá trình đọc bằng nhiều cách khác nhau (không phải là chép những gì GV giảng và đọc). GV có thể hướng dẫn HS viết ngắn bằng nhiều hình thức, thực hiện ở nhà hoặc trên lớp, ví dụ:Điền vào PHT.
- Làm phiếu từ hay.
- Vẽ tranh thể hiện sự tưởng tượng về nhân vật, sự kiện hoặc cảnh vật được miêu tả trong VB.
- Viết đoạn văn sau khi đọc VB, trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về VB hoặc sáng tạo thêm một đoạn viết về nhân vật hoặc viết lại cái kết của VB.
- Viết nhật kí đọc sách.
- Vẽ sơ đồ kết cấu, sơ đồ tính cách nhân vật, sơ đồ so sánh hai nhân vật, sự kiện,… Những gì HS viết, vẽ,… có thể được sử dụng để trao đổi, thảo luận trong giờ đọc hiểu
Hiểu rõ hơn lí thuyết/ khám phá lí thuyết.
ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT TRONG NGỮ VĂN 12
Mục tiêu Hiểu rõ hơn lí thuyết/ khám phá lí thuyết. |
Góp phần phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học) và phẩm chất cho HS lớp 12 theo định hướng của CTGDPT 2018 (CTDG Tổng thể và CTGDPT môn Ngữ văn).
Cách thiết kế nội dung dạy học Tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 12
Nội dung dạy học Tiếng Việt được thể hiện qua hai mục trong SGK: Tri thức Ngữ văn
(phần tiếng Việt) và Thực hành tiếng Việt.
Nội dung phần Tri thức tiếng Việt: Trình bày những tri thức tiếng Việt được quy định trong CTGDPT 2018 môn Ngữ văn. Được dạy gắn với các hiện tượng ngôn ngữ xuất hiện trong VB 1, 2 và VB 3 (đọc kết nối chủ điểm).
Chức năng: là công cụ, giúp HS đọc hiểu và tạo lập VB tốt hơn. Nội dung phần Thực hành tiếng Việt:
Gắn với ngữ liệu trong VB đọc (thể hiện sự vận dụng lí thuyết dạy ngôn ngữ trong một ngữ cảnh cụ thể).
Gồm các bài tập thực hành kiến thức mới (được trình bày ở phần Tri thức Ngữ văn) và ôn lại các kiến thức đã học ở những bài học trước, cấp lớp dưới theo CTGDPT 2018 môn Ngữ văn. Vì vậy, khi dạy, GV cần chú ý để điều chỉnh cách dạy (ôn tập, nhắc nhớ, luyện tập, nâng cao, củng cố) đối với các bài tập thực hành có tính chất ôn tập.
Tiến trình tổ chức dạy học Tiếng Việt
– Hiểu rõ hơn VB. – Biết cách vận dụng lí thuyết tiếng Việt trong thực tế giao tiếp. |
2. DẠY THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (PP, KTDH: thực hành, giao tiếp, hợp tác, trò chơi; phòng tranh,…) Hình thức: cá nhân, nhóm, toàn lớp). |
1. DẠY TRI THỨC TIẾNG VIỆT (PP, KTDH: thuyết trình, dạy học theo hướng dẫn (phân tích ngữ liệu tham khảo), đàm thoại gợi mở, hợp tác, sơ đồ tư duy,… Hình thức: cá nhân, nhóm, toàn lớp). |
Được trình bày ở khung Tri thức Ngữ văn trước mỗi phần dạy Đọc. |
ĐỌC HIỂU VB 1, 2 VÀ VB ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM |
GV cần lưu ý:
- Không hướng dẫn HS tìm hiểu Tri thức tiếng Việt cùng với Tri thức Ngữ văn.
- Tổ chức giờ dạy tiếng Việt riêng trong từng chủ đề (bài học).
- Dạy theo hướng tích hợp với đọc hiểu và viết.
- Thực hành là chủ yếu.
- Viết ngắn (nếu tích hợp thuận lợi).
Một số phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt
tập 1tập 2
Tiến trình dạy học Tiếng Việt | Các hoạt động học tiếng Việt và phương pháp, kĩ thuật dạy học | Hình thức tổ chức dạy học |