- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 4 Năm 2021 – 2022
Căn cứ xây dựng kế hoạch
Căn cứ công văn số Số: 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07 tháng 06 năm 2021 V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học.
Căn cứ chương trình môn TNXH và hoạt động giáo dục của chương trình phổ thông 2018, sách giáo khoa sử dụng trong nhà trường có danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt.
Căn cứ kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường và hướng dẫn thực thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 4
Năm học 2021 – 2022
Năm học 2021 – 2022
Căn cứ xây dựng kế hoạch
Căn cứ công văn số Số: 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07 tháng 06 năm 2021 V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học.
Căn cứ chương trình môn TNXH và hoạt động giáo dục của chương trình phổ thông 2018, sách giáo khoa sử dụng trong nhà trường có danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt.
Căn cứ kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường và hướng dẫn thực thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền.
- Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục
- Đội ngũ giáo viên khối 4,5 hiện nay có 4gv/4 lớp
- Đối tượng học sinh học 2 buổi/ ngày
- Giáo viên bộ môn có: Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục thể chất, Tiếng Anh
- Đồ dùng dạy học được trang bị đầy đủ cho các lớp
- Phòng học bộ môn có đủ.
- Kế hoạch dạy học Môn Tiếng Việt lớp 4
- Môn học, hoạt động giáo dục (môn 1) Tiếng Việt lớp 4
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Tiết học/ thời lượng | Yêu cầu cần đạt | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) | Ghi chú | |||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài học | | ||||||
1 | Thương người như thể thương thân Thương người như thể thương thân | Tập đọc: | Dế mèn bênh vực kẻ yếu | 1 | - Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, nhà trò, bự, thâm,... - Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. -Yêu quý các con vật.Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải. - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... * GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân. | Giảm ý 2 - câu hỏi 4 | ||
Tập đọc: | Mẹ ốm | 2 | - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. - Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm, nhẹ nhàng. - Giáo dục tình cảm hiếu thảo với mẹ - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... * GDKNS : Thể hiện sự cảm thông ; Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân. | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | ||||
Chính tả: | Dế mèn bênh vực kẻ yếu | 1 | - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả theo hình thức đoạn văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập chính tả 2a phân biệt l/n. BT 3a giải câu đố - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. | Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 1, 2) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. | ||||
Kể chuyện: | Sự tích Hồ Ba bể | 1 | - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - Rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện trước đám đông - Giáo dục HS lòng nhân ái, tình cảm yêu thương con người - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... * GD BVMT: Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt) | Chủ điểm «Thương người như thể thương thân» (tuần 1, 2, 3), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện | ||||
TLV: | Thế nào là kể chuyện? | 1 | - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa (mục III). - Tích cực, tự giác học bài - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... | |||||
TLV: | Nhân vật trong truyện | 2 | - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). - HS tích cực tham gia các hoạt động học tập - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... | |||||
LTVC: | Cấu tạo của tiếng | 1 | - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu. Giải được câu đố trong SGK - Rèn KN xác định cấu tạo của tiếng - Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt để thêm yêu TV - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... | |||||
LTVC: | Luyện tập về cấu tạo của tiếng | 2 | - Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. - HS NK nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4) ; giải được câu đố ở (BT 5). - Rèn KN xác định cấu tạo của tiếng. - HS tích cực học tập. Yêu quý tiếng Việt - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... |