- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,946
- Điểm
- 113
tác giả
Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp thpt môn ngữ văn NĂM 2022
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp thpt môn ngữ văn NĂM 2022. Đây là bộ Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp thpt môn ngữ văn rất hay. Thầy cô download file Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp thpt môn ngữ văn NĂM 2022 tại mục đính kèm.
KẾ HOẠCH ÔN THI TN THPT QUỐC GIA
MÔN: NGỮ VĂN
Năm học 2021 – 2022
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Các văn bản chỉ đạo:
- Căn cứ các văn bản chỉ đạo của cấp trên.
Căn cứ nhiệm vụ năm học 2021 – 2022 của trường THPT……;
- Căn cứ nhiệm vụ năm học 2021 – 2022 của tổ Ngữ văn;
- Căn cứ chỉ tiêu, nhiệm vụ giảng dạy năm học 2021 – 2022.
- Căn cứ đề nghị Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh nhà trường và nguyện vọng của các em học sinh các lớp.
2. Mục đích:
- Giúp các em học sinh chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ năng cho kỳ thi TN THPT Quốc gia năm 2022.
- Nhằm mục đích củng cố, khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức cơ bản, trọng tâm của môn Ngữ văn trong chương trình THPT, từ đó giúp học sinh làm tốt đề thi THPT Quốc gia, để làm căn cứ công nhận tốt nghiệp, xét tuyển thi vào các trường ĐH-CĐ chuyên nghiệp năm 2022.
3. Yêu cầu
- Củng cố, hệ thống hoá, khai thác sâu nội dung kiến thức, kỹ năng của chương trình môn học.
- Bảo đảm dạy học sát đối tượng, rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Chương trình dạy học phải khả thi, thiết thực, bám sát mục tiêu, phù hợp với chương trình môn học và cơ sở vật chất của nhà trường.
- Tổ chức ôn thi chặt chẽ, soạn giảng nghiêm túc, quản lý tốt nề nếp học tập của học sinh.
- Kết hợp chặt chẽ giữa: Nhà trường, GVBM, GVCN, Đoàn thanh niên, Ban đại diện cha mẹ học sinh.
4. Thuận lợi, khó khăn:
4.1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo nhà trường.
- Được sự phối hợp ngày càng chặt chẽ của giáo viên chủ nhiệm, các đoàn thể, hội cha mẹ học sinh trong việc giáo dục học sinh.
- Một số học sinh có ý thức học tập, thích thú với môn học. Bản thân có năng lực chuyên môn vững vàng, chủ động đề ra và thực hiện hiệu quả kế hoạch.
4.2. Khó khăn:
- Đa số học sinh theo học ban KHTN.
- Kiến thức, kĩ năng của học sinh còn hạn chế. Một bộ phận học sinh còn xem nhẹ môn học, ý thức học tập chưa cao, chưa dành thời gian thích đáng cho môn học.
- Do tác động của các mặt trái trong phát triển kinh tế xã hội, một bộ phận nhỏ cha mẹ học sinh còn chưa quan tâm nhiều đến việc học của học sinh.
4. 3. Đặc điểm lớp phụ trách
- 12A…, 12A.., 12A..: lớp học Ban A - KHTN của nhà trường, học sinh chưa tập trung nhiều vào các môn khoa học xã hội, trong đó có môn Ngữ văn.
II. MỤC TIÊU:
- Đạt điểm đỗ tốt nghiệp: ….
- Điểm trung bình của học sinh đạt: … điểm.
III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
1. Xây dựng kế hoạch
- Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thi và ôn thi THPT quốc gia do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Trên cơ sở cụ thể về quỹ thời gian, thực trạng học sinh, thực trạng về giáo viên và kế hoạch ôn thi chung của nhà trường để xây dựng kế hoạch
2. Soạn đề cương
- Căn cứ công văn chỉ đạo của Bộ giáo dục về nội dung thi TN THPT quốc gia “nằm trong chương trình THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12”, giáo viên trong tổ rà soát chương trình và xây dựng nội dung ôn tập.
- Soạn đề cương ôn tập theo từng phần: Đọc hiểu, Làm văn (NLXH, NLVH).
- Sau khi hệ thống hóa kiến thức từng phần, GV kiểm tra lại bằng hệ thống câu hỏi theo cấu trúc đề thi của Bộ GDĐT từ dễ đến khó, từ mức độ hiểu- biết- vận dụng.
- Giáo viên chủ động phân loại học sinh theo từng đối tượng và có kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu.
3. Tổ chức ôn tập
- Ôn tập bám sát các nội dung theo kế hoạch.
- Ôn tập theo hai vòng:
+ Vòng 1: hệ thống hóa kiến thức theo từng phần, từng chủ đề, từng bài. Sau mỗi bài, mỗi chủ đề, GV kiểm tra lại bằng hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó theo các mức độ biết – hiểu – vận dụng. - GV giảng dạy ở từng lớp chủ động phân loại HS, có kế hoạch giúp đỡ HS yếu.
+ Vòng 2: thực hành làm đề theo từng phần trong cấu trúc đề thi và thực hành làm đề thi theo cấu trúc 3 phần.
4. Phương pháp ôn tập
- Phối hợp các chủ đề, các dạng bài, các hình thức tổ chức trong quá trình ôn tập để tránh nhàm chán.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị ôn tập về nhà cho HS chuẩn bị trước. Khi giao lưu ý tính vừa sức luôn kèm theo chỉ dẫn cách thực hiện và tài liệu. Có thể kết hợp giao việc theo nhóm học tập để các em có trách nhiệm đôn đốc hỗ trợ nhau.
- Thiết kế phiếu chuẩn bị bài ở đó có khung ý, có gợi dẫn, HS có thể phát triển hoàn thiện.
- Trên lớp, tổ chức cho HS thảo luận về dạng đề, về hệ thống luận điểm, luận cứ. GV chốt lại, bổ sung. Dành thời gian cho HS sửa chữa nâng cấp sản phẩm, bổ sung ý riêng. Dành thời gian viết đoạn, để các em tự chia sẻ, sửa chữa cho nhau.
- Hết một chủ đề, một dạng bài có phần tổng hợp lại.
- Quan tâm đến các em HS gặp khó khăn, tạo điều kiện để các em được tham gia học tập. Lựa chọn kiến thức và kĩ năng vừa sức cùng sự khích lệ, động viên đối với những học sinh đó.
- Cố gắng hình thành cho HS kĩ năng về kiểu dạng để các em có phương pháp làm bài.
- Rà soát tiến độ kết thúc chương trình để có thời gian ôn tập thống nhất toàn khối 12.
- Xây dựng các chủ đề ôn tập: Đọc-hiểu: thơ, đọc hiểu truyện, đọc- hiểu chính luận; Làm văn về truyện, kí, thơ, nghị luận; Làm văn nghị luận xã hội.
- Sau khi có các chủ đề lớn, nên chia thành các tiểu chủ đề: kiểu bài, dạng câu hỏi. Riêng NLXH chú trọng xây dựng chủ đề về hiện tượng đời sống với các vấn đề đang được xã hội quan tâm. Ở mỗi bài, mỗi chủ đề, nên xác định nội dung trọng tâm. Bên cạnh đó, thống nhất nội dung phát triển năng lực hiểu và vận dụng.
IV. KẾ HOẠCH ÔN TẬP.
1. Đối tượng ôn tập:
- Học sinh lớp 12A...
2. Thời gian:
- Thời lượng PPCT:..... tiết/ lớp
- Thời gian thực hiện: Từ.....
2. Nội dung cụ thể
- Nội dung: Ôn tập theo cấu trúc đề thi TN THPT Quốc gia với các phần: Đọc- hiểu văn bản, Nghị luận xã hội, nghị luận văn học (tập trung trong các văn bản văn học phần VHVN giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX)
- Cụ thể:
V. ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp thpt môn ngữ văn NĂM 2022. Đây là bộ Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp thpt môn ngữ văn rất hay. Thầy cô download file Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp thpt môn ngữ văn NĂM 2022 tại mục đính kèm.
TRƯỜNG THPT…. TỔ VĂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH ÔN THI TN THPT QUỐC GIA
MÔN: NGỮ VĂN
Năm học 2021 – 2022
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Các văn bản chỉ đạo:
- Căn cứ các văn bản chỉ đạo của cấp trên.
Căn cứ nhiệm vụ năm học 2021 – 2022 của trường THPT……;
- Căn cứ nhiệm vụ năm học 2021 – 2022 của tổ Ngữ văn;
- Căn cứ chỉ tiêu, nhiệm vụ giảng dạy năm học 2021 – 2022.
- Căn cứ đề nghị Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh nhà trường và nguyện vọng của các em học sinh các lớp.
2. Mục đích:
- Giúp các em học sinh chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ năng cho kỳ thi TN THPT Quốc gia năm 2022.
- Nhằm mục đích củng cố, khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức cơ bản, trọng tâm của môn Ngữ văn trong chương trình THPT, từ đó giúp học sinh làm tốt đề thi THPT Quốc gia, để làm căn cứ công nhận tốt nghiệp, xét tuyển thi vào các trường ĐH-CĐ chuyên nghiệp năm 2022.
3. Yêu cầu
- Củng cố, hệ thống hoá, khai thác sâu nội dung kiến thức, kỹ năng của chương trình môn học.
- Bảo đảm dạy học sát đối tượng, rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Chương trình dạy học phải khả thi, thiết thực, bám sát mục tiêu, phù hợp với chương trình môn học và cơ sở vật chất của nhà trường.
- Tổ chức ôn thi chặt chẽ, soạn giảng nghiêm túc, quản lý tốt nề nếp học tập của học sinh.
- Kết hợp chặt chẽ giữa: Nhà trường, GVBM, GVCN, Đoàn thanh niên, Ban đại diện cha mẹ học sinh.
4. Thuận lợi, khó khăn:
4.1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo nhà trường.
- Được sự phối hợp ngày càng chặt chẽ của giáo viên chủ nhiệm, các đoàn thể, hội cha mẹ học sinh trong việc giáo dục học sinh.
- Một số học sinh có ý thức học tập, thích thú với môn học. Bản thân có năng lực chuyên môn vững vàng, chủ động đề ra và thực hiện hiệu quả kế hoạch.
4.2. Khó khăn:
- Đa số học sinh theo học ban KHTN.
- Kiến thức, kĩ năng của học sinh còn hạn chế. Một bộ phận học sinh còn xem nhẹ môn học, ý thức học tập chưa cao, chưa dành thời gian thích đáng cho môn học.
- Do tác động của các mặt trái trong phát triển kinh tế xã hội, một bộ phận nhỏ cha mẹ học sinh còn chưa quan tâm nhiều đến việc học của học sinh.
4. 3. Đặc điểm lớp phụ trách
- 12A…, 12A.., 12A..: lớp học Ban A - KHTN của nhà trường, học sinh chưa tập trung nhiều vào các môn khoa học xã hội, trong đó có môn Ngữ văn.
II. MỤC TIÊU:
- Đạt điểm đỗ tốt nghiệp: ….
- Điểm trung bình của học sinh đạt: … điểm.
III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
1. Xây dựng kế hoạch
- Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thi và ôn thi THPT quốc gia do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Trên cơ sở cụ thể về quỹ thời gian, thực trạng học sinh, thực trạng về giáo viên và kế hoạch ôn thi chung của nhà trường để xây dựng kế hoạch
2. Soạn đề cương
- Căn cứ công văn chỉ đạo của Bộ giáo dục về nội dung thi TN THPT quốc gia “nằm trong chương trình THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12”, giáo viên trong tổ rà soát chương trình và xây dựng nội dung ôn tập.
- Soạn đề cương ôn tập theo từng phần: Đọc hiểu, Làm văn (NLXH, NLVH).
- Sau khi hệ thống hóa kiến thức từng phần, GV kiểm tra lại bằng hệ thống câu hỏi theo cấu trúc đề thi của Bộ GDĐT từ dễ đến khó, từ mức độ hiểu- biết- vận dụng.
- Giáo viên chủ động phân loại học sinh theo từng đối tượng và có kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu.
3. Tổ chức ôn tập
- Ôn tập bám sát các nội dung theo kế hoạch.
- Ôn tập theo hai vòng:
+ Vòng 1: hệ thống hóa kiến thức theo từng phần, từng chủ đề, từng bài. Sau mỗi bài, mỗi chủ đề, GV kiểm tra lại bằng hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó theo các mức độ biết – hiểu – vận dụng. - GV giảng dạy ở từng lớp chủ động phân loại HS, có kế hoạch giúp đỡ HS yếu.
+ Vòng 2: thực hành làm đề theo từng phần trong cấu trúc đề thi và thực hành làm đề thi theo cấu trúc 3 phần.
4. Phương pháp ôn tập
- Phối hợp các chủ đề, các dạng bài, các hình thức tổ chức trong quá trình ôn tập để tránh nhàm chán.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị ôn tập về nhà cho HS chuẩn bị trước. Khi giao lưu ý tính vừa sức luôn kèm theo chỉ dẫn cách thực hiện và tài liệu. Có thể kết hợp giao việc theo nhóm học tập để các em có trách nhiệm đôn đốc hỗ trợ nhau.
- Thiết kế phiếu chuẩn bị bài ở đó có khung ý, có gợi dẫn, HS có thể phát triển hoàn thiện.
- Trên lớp, tổ chức cho HS thảo luận về dạng đề, về hệ thống luận điểm, luận cứ. GV chốt lại, bổ sung. Dành thời gian cho HS sửa chữa nâng cấp sản phẩm, bổ sung ý riêng. Dành thời gian viết đoạn, để các em tự chia sẻ, sửa chữa cho nhau.
- Hết một chủ đề, một dạng bài có phần tổng hợp lại.
- Quan tâm đến các em HS gặp khó khăn, tạo điều kiện để các em được tham gia học tập. Lựa chọn kiến thức và kĩ năng vừa sức cùng sự khích lệ, động viên đối với những học sinh đó.
- Cố gắng hình thành cho HS kĩ năng về kiểu dạng để các em có phương pháp làm bài.
- Rà soát tiến độ kết thúc chương trình để có thời gian ôn tập thống nhất toàn khối 12.
- Xây dựng các chủ đề ôn tập: Đọc-hiểu: thơ, đọc hiểu truyện, đọc- hiểu chính luận; Làm văn về truyện, kí, thơ, nghị luận; Làm văn nghị luận xã hội.
- Sau khi có các chủ đề lớn, nên chia thành các tiểu chủ đề: kiểu bài, dạng câu hỏi. Riêng NLXH chú trọng xây dựng chủ đề về hiện tượng đời sống với các vấn đề đang được xã hội quan tâm. Ở mỗi bài, mỗi chủ đề, nên xác định nội dung trọng tâm. Bên cạnh đó, thống nhất nội dung phát triển năng lực hiểu và vận dụng.
IV. KẾ HOẠCH ÔN TẬP.
1. Đối tượng ôn tập:
- Học sinh lớp 12A...
2. Thời gian:
- Thời lượng PPCT:..... tiết/ lớp
- Thời gian thực hiện: Từ.....
2. Nội dung cụ thể
- Nội dung: Ôn tập theo cấu trúc đề thi TN THPT Quốc gia với các phần: Đọc- hiểu văn bản, Nghị luận xã hội, nghị luận văn học (tập trung trong các văn bản văn học phần VHVN giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX)
- Cụ thể:
Phần | Tiết | Nội dung ôn tập | Mục đích- yêu cầu |
ĐỌC- HIỂU | 1-2 | Lý thuyết Đọc- hiểu | - Giúp học sinh nắm được kiến thức về PTBĐ, PCNN, thao tác lập luận, phép tu từ, thể thơ… - Làm quen những dạng câu hỏi trong bài tập Đọc- hiểu theo 4 cấp độ. - Nắm được phương pháp, kỹ năng làm bài Đọc- hiểu hiệu quả. - Rèn cho HS năng lực giải quyết VĐ, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ |
3- 4 5 | Thực hành các bài tập đọc- hiểu | - Rèn kỹ năng trả lời các câu hỏi đọc- hiểu văn bản qua việc luyện đề. - Giúp học sinh cọ xát, làm quen với nhiều dạng đề khác nhau, từ đó hình thành kỹ năng làm bài hiệu quả. - Năng lực: Rèn cho HS năng lực giải quyết VĐ, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ | |
NLXH | 6- 7 | Lý thuyết NLXH | - Kiến thức: Khái lược chung về nội dung, hình thức và cấu trúc đoạn văn nghị luận. - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội (tư tưởng, đạo lí; hiện tượng đời sống). - Năng lực: Rèn cho HS năng lực giải quyết VĐ, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ |
8-9 10 | Thực hành các bài tập NLXH. | - Rèn kỹ năng viết đoạn NLXH. - Giúp học sinh cọ xát, làm quen với nhiều dạng đề khác nhau, từ đó hình thành kỹ năng làm bài hiệu quả. - Năng lực: Rèn cho HS năng lực giải quyết VĐ, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ | |
NLVH | 11-12 13-14 15-16 | Ôn tập văn bản văn học: | - Hệ thống lại kiến thức trong tâm của các văn bản đã học của học kỳ I và học kỳ II bằng bảng biểu, sơ đồ tư duy. - Nhấn mạnh những vấn đề trọng tâm cần đặc biệt chú ý về các tác phẩm: những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. |
17-18 19-20 21-22 23-24 | Rèn kĩ năng làm bài NLVH. | - Đưa ra những dạng đề khác nhau để học sinh cọ xát, làm quen. - Rèn kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý, viết bài qua một số đề cụ thể. - Rèn cho HS năng lực giải quyết VĐ, năng lực cảm thụ, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ... |
V. ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT | TỔ TRƯỞNG CM | ……., ngày 20 tháng 4 năm 2022 GIÁO VIÊN |
XEM THÊM:
- Đề Thi HSG Ngữ Văn 12
- Đề thi ngữ văn lớp 12 học kì 1
- Đề Thi HSG Ngữ Văn 12 Cấp Trường
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 12 MÔN NGỮ VĂN
- Tài liệu ôn tập ngữ văn 12
- Đề thi học sinh giỏi ngữ văn 12
- trắc nghiệm môn ngữ văn lớp 12
- ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 NGỮ VĂN HỌC KÌ 1
- Đề thi HSG Văn 12 mới nhất
- Giáo án ngữ văn 12 cơ bản cả năm
- Phân tích bản tuyên ngôn độc lập văn 12
- Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 12
- Đề Khảo Sát Chất Lượng Ngữ Văn 12
- Đề Thi HSG Ngữ Văn 12 NĂM 2021
- Giáo án tự chọn ngữ văn 12
- những đoạn văn nghị luận xã hội hay lớp 12
- Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Văn 12
- đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 12
- Giáo án ngữ văn 12 nâng cao học kì 1
- Giáo án ngữ văn lớp 12 học kì 2
- Đề khảo sát chất lượng văn lớp 12
- Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 12
- đề thi học kì 2 môn ngữ văn lớp 12
- Đề thi giữa học kì 2 môn văn lớp 12
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn ngữ văn lớp 12
- Đề thi giữa học kì 2 môn văn lớp 12
- Đề thi chọn HSG ngữ văn 12
- Đề thi chọn hsg ngữ văn 12 tỉnh LẠNG SƠN
- Đề Thi HSG Ngữ Văn 12 CÓ ĐÁP ÁN
- Đề kiểm tra học kì 1 văn 12
- Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 HỌC KÌ 2
- Download tài liệu văn học 12
- Đề kiểm tra giữa kì ii ngữ văn 12
- Đề thi ngữ văn giữa học kì 2 lớp 12
- Powerpoint Ngữ văn 12: Ai đã đặt tên cho dòng sông giáo án điện tử E-Learning Dự thi
- Giáo án điện tử lớp 12 môn ngữ văn
- Đề thi hk2 môn ngữ văn lớp 12
- Đề thi học kì 2 lớp 12 môn văn có đáp án
- Đề thi ngữ văn lớp 12 học kì 2
- Đề kiểm tra 1 tiết môn ngữ văn lớp 12
- Đề cương ôn tập văn thpt quốc gia
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 văn 12
- Đề thi thử môn ngữ văn lớp 12 năm 2021
- Đề cương ôn tập ngữ văn 12 học kì 2
- Đề ôn thi học kì 2 lớp 12 môn văn
- Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 12 HỌC KÌ 2