Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
KẾT HỢP VIỆC TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC VIÊN TRONG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong mọi thời đại, con người là động lực của mọi sự phát triển của xã hội, con người càng có trình độ học vấn cao và nhân cách hoàn thiện thì hiệu quả tác động đến xã hội càng cao, xã hội ngày càng phát triển. Do vậy, giáo dục toàn diện có ý nghĩa rất quan trọng và là một thành tố đặc biệt quan trọng trong quá trình giáo dục. Nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục toàn diện là nhiệm vụ vô cùng cấp thiết ở mỗi nhà trường.
Thực hiện chủ đề “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chú trọng đến việc đổi mới công tác quản lý, trong đó quản lý chuyên môn dạy và học là một trong những công tác thiết yếu nhằm đẩy mạnh chất lượng giáo dục, đây là vấn đề then chốt của chính sách đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Ngành học GDTX cũng tập trung thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm trong năm học này, như: Tiếp tục triển khai các cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Trên cơ sở đó, phải tập trung làm tốt công tác chỉ đạo, quản lý, tổ chức giáo dục toàn diện trong nhà trường, để giúp cho các học viên hoàn thiện nhân cách, chủ động, sáng tạo hơn trong quá trình tự chiếm lĩnh tri thức. Như vậy, tăng cường giáo dục đạo đức, trong việc đổi mới công tác tổ chức, quản lý chuyên môn sẽ tác động trực tiếp, tích cực có hiệu quả đến chất lượng giáo dục.
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, chất lượng dạy và học trong nhà trường từng bước được nâng lên nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định về kết quả giáo dục hai mặt cũng như kết quả thi tốt nghiệp THPT (GDTX). Thực tế thì cán bộ, giáo viên vẫn chưa mạnh dạn đổi mới về cách quản lý chuyên môn, tổ chức giảng dạy sao cho có hiệu quả hơn.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong mọi thời đại, con người là động lực của mọi sự phát triển của xã hội, con người càng có trình độ học vấn cao và nhân cách hoàn thiện thì hiệu quả tác động đến xã hội càng cao, xã hội ngày càng phát triển. Do vậy, giáo dục toàn diện có ý nghĩa rất quan trọng và là một thành tố đặc biệt quan trọng trong quá trình giáo dục. Nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục toàn diện là nhiệm vụ vô cùng cấp thiết ở mỗi nhà trường.
Thực hiện chủ đề “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chú trọng đến việc đổi mới công tác quản lý, trong đó quản lý chuyên môn dạy và học là một trong những công tác thiết yếu nhằm đẩy mạnh chất lượng giáo dục, đây là vấn đề then chốt của chính sách đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Ngành học GDTX cũng tập trung thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm trong năm học này, như: Tiếp tục triển khai các cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Trên cơ sở đó, phải tập trung làm tốt công tác chỉ đạo, quản lý, tổ chức giáo dục toàn diện trong nhà trường, để giúp cho các học viên hoàn thiện nhân cách, chủ động, sáng tạo hơn trong quá trình tự chiếm lĩnh tri thức. Như vậy, tăng cường giáo dục đạo đức, trong việc đổi mới công tác tổ chức, quản lý chuyên môn sẽ tác động trực tiếp, tích cực có hiệu quả đến chất lượng giáo dục.
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, chất lượng dạy và học trong nhà trường từng bước được nâng lên nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định về kết quả giáo dục hai mặt cũng như kết quả thi tốt nghiệp THPT (GDTX). Thực tế thì cán bộ, giáo viên vẫn chưa mạnh dạn đổi mới về cách quản lý chuyên môn, tổ chức giảng dạy sao cho có hiệu quả hơn.