Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ, RÈN LUYỆN HỌC SINH YẾU VÀ CÁ BIỆT TRONG LỚP CHỦ NHIỆM được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong trường học, để quản lí lớp học, nhà trường cử ra một trong những giáo viên giảng dạy có đủ tiêu chuẩn làm công tác chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm phải là người: có năng lực chuyên môn tốt, có kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình làm công tác giáo dục, quản lí học sinh, có uy tín với học sinh và tập thể sư phạm. Giáo viên chủ nhiệm lớp do hiệu trưởng phân công và thay mặt hiệu trưởng để quản lí và tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là người tổ chức quản lý lớp học, dìu dắt học sinh như con em của mình trưởng thành qua từng năm tháng. Giáo viên chủ nhiệm là chất keo kết dính tạo nên sự đoàn kết thân ái giữa các thành viên trong lớp học. Sự tận tụy, trách nhiệm và kĩ năng chủ nhiệm tốt, giáo viên chủ nhiệm sẽ tạo nên một tập thể lớp vững mạnh, chất lượng giáo dục cao và được học sinh yêu thương, quí trọng.
Trên thực tế, công tác chủ nhiệm của giáo viên không phải lúc nào cũng thành công. Mỗi trường học, mỗi lớp học, luôn tồn tại một số lượng không nhiều học sinh có năng lực học tập yếu và có ý thức kỉ luật kém và thường được gọi là học sinh cá biệt. Với những lớp học có học sinh yếu và cá biệt, giáo viên có kĩ năng chủ nhiệm yếu, thường rất vất vả trong công tác quản lí, giáo dục các em. Các em thường có biểu hiện ngỗ ngược không vâng lời, không chấp hành nội qui nhà trường, có thái độ học tập không nghiêm túc, đôi lúc còn lôi kéo những học sinh trong lớp và lớp khác quậy phá để chứng tỏ mình… Những học sinh này làm ảnh hưởng không nhỏ đến nền nếp, chất lượng học tập chung của lớp và của nhà trường.
Có thể nhận thấy, trong thời gian gần đây, số học sinh cá biệt đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Và cứ mỗi năm học, nhà trường cùng giáo viên chủ nhiệm kết hợp với cha mẹ học sinh đã đưa ra nhiều biện pháp uốn nắn, giáo dục các em, nhưng nhìn chung vẫn chưa đạt được những kết quả như mong đợi.
Trước những thực tế nêu trên, với vai trò của người quản lí giáo dục và cũng từng là giáo viên đạt những thành công trong công tác chủ nhiệm, tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Một số biện pháp giúp đỡ, rèn luyện học sinh yếu và cá biệt trong lớp chủ nhiệm”
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận
1.1. Học sinh cá biệt và nguyên nhân phát sinh học sinh cá biệt
1.1.1.Khái niệm về học sinh cá biệt :
Học sinh cá biệt là thuật ngữ thường dùng của nhà trường, thầy cô giáo chỉ những học sinh hoang nghịch : thường gây gỗ đánh nhau, bỏ giờ, trốn học … , không chấp hành nội qui nhà trường … thêm vào đó là sự lôi kéo của bạn bè về phía mình nhằm thỏa mản cá tính hoặc thỏa mản nhu cầu giải tỏa tâm lý bị ức chế về hoàn cảnh của bản thân mình .
HSCB là hiện tượng tâm lý ở lứa tuổi thanh thiếu niên, nó dễ bị lôi cuốn làm cho HS dễ bị tiêm nhiễm những thói hư tật xấu dẫn đến tình trạng bỏ học giữa chừng và có nguy cơ phạm tội là nỗi day dứt của nhà trường, gia đình và xã hội .
Học sinh cá biệt biểu hiện ở nhiều khía cạnh, trạng thái khác nhau, tạm chia làm 4 nhóm :
- Nhóm 1: Cá biệt là do vi phạm nội quy của Nhà trường, của lớp, mất trật tự trong giờ học, lười học bài, đi học muộn …
- Nhóm 2: Cá biệt là do ham chơi điện tử, sẵn sàng bỏ học, lừa dối bố mẹ, thầy cô. - Nhóm 3: Cá biệt là do vi phạm những chuẩn mực đạo đức, hỗn láo với thầy cô giáo, cha mẹ, hay nói tục chửi bậy.
- Nhóm 4: Cá biệt là do vi phạm pháp luật, đánh bạn, trộm cắp, chấn lột, cờ bạc …
- Nhóm 5: Cá biệt là do tự ti, trầm cảm, ngại tiếp xúc với thầy cô, bạn bè, hoang mang, sợ hãi, tiêu cực trong suy nghĩ (nhóm học sinh cá biệt này đang có xu hướng gia tăng trong xã hội hiện nay).
Ở tất cả các nhóm HSCB trên đều ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách và năng lực học tập của học sinh. Dù ở nhóm HSCB nào nếu chúng ta không kịp thời uốn nắn, giáo dục các em thì dễ dẫn đến các em từ những vi phạm nhỏ đến việc làm không có ý thức khác, rồi bỏ học và có nguy cơ trở thành tội phạm .
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong trường học, để quản lí lớp học, nhà trường cử ra một trong những giáo viên giảng dạy có đủ tiêu chuẩn làm công tác chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm phải là người: có năng lực chuyên môn tốt, có kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình làm công tác giáo dục, quản lí học sinh, có uy tín với học sinh và tập thể sư phạm. Giáo viên chủ nhiệm lớp do hiệu trưởng phân công và thay mặt hiệu trưởng để quản lí và tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là người tổ chức quản lý lớp học, dìu dắt học sinh như con em của mình trưởng thành qua từng năm tháng. Giáo viên chủ nhiệm là chất keo kết dính tạo nên sự đoàn kết thân ái giữa các thành viên trong lớp học. Sự tận tụy, trách nhiệm và kĩ năng chủ nhiệm tốt, giáo viên chủ nhiệm sẽ tạo nên một tập thể lớp vững mạnh, chất lượng giáo dục cao và được học sinh yêu thương, quí trọng.
Trên thực tế, công tác chủ nhiệm của giáo viên không phải lúc nào cũng thành công. Mỗi trường học, mỗi lớp học, luôn tồn tại một số lượng không nhiều học sinh có năng lực học tập yếu và có ý thức kỉ luật kém và thường được gọi là học sinh cá biệt. Với những lớp học có học sinh yếu và cá biệt, giáo viên có kĩ năng chủ nhiệm yếu, thường rất vất vả trong công tác quản lí, giáo dục các em. Các em thường có biểu hiện ngỗ ngược không vâng lời, không chấp hành nội qui nhà trường, có thái độ học tập không nghiêm túc, đôi lúc còn lôi kéo những học sinh trong lớp và lớp khác quậy phá để chứng tỏ mình… Những học sinh này làm ảnh hưởng không nhỏ đến nền nếp, chất lượng học tập chung của lớp và của nhà trường.
Có thể nhận thấy, trong thời gian gần đây, số học sinh cá biệt đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Và cứ mỗi năm học, nhà trường cùng giáo viên chủ nhiệm kết hợp với cha mẹ học sinh đã đưa ra nhiều biện pháp uốn nắn, giáo dục các em, nhưng nhìn chung vẫn chưa đạt được những kết quả như mong đợi.
Trước những thực tế nêu trên, với vai trò của người quản lí giáo dục và cũng từng là giáo viên đạt những thành công trong công tác chủ nhiệm, tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Một số biện pháp giúp đỡ, rèn luyện học sinh yếu và cá biệt trong lớp chủ nhiệm”
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận
1.1. Học sinh cá biệt và nguyên nhân phát sinh học sinh cá biệt
1.1.1.Khái niệm về học sinh cá biệt :
Học sinh cá biệt là thuật ngữ thường dùng của nhà trường, thầy cô giáo chỉ những học sinh hoang nghịch : thường gây gỗ đánh nhau, bỏ giờ, trốn học … , không chấp hành nội qui nhà trường … thêm vào đó là sự lôi kéo của bạn bè về phía mình nhằm thỏa mản cá tính hoặc thỏa mản nhu cầu giải tỏa tâm lý bị ức chế về hoàn cảnh của bản thân mình .
HSCB là hiện tượng tâm lý ở lứa tuổi thanh thiếu niên, nó dễ bị lôi cuốn làm cho HS dễ bị tiêm nhiễm những thói hư tật xấu dẫn đến tình trạng bỏ học giữa chừng và có nguy cơ phạm tội là nỗi day dứt của nhà trường, gia đình và xã hội .
Học sinh cá biệt biểu hiện ở nhiều khía cạnh, trạng thái khác nhau, tạm chia làm 4 nhóm :
- Nhóm 1: Cá biệt là do vi phạm nội quy của Nhà trường, của lớp, mất trật tự trong giờ học, lười học bài, đi học muộn …
- Nhóm 2: Cá biệt là do ham chơi điện tử, sẵn sàng bỏ học, lừa dối bố mẹ, thầy cô. - Nhóm 3: Cá biệt là do vi phạm những chuẩn mực đạo đức, hỗn láo với thầy cô giáo, cha mẹ, hay nói tục chửi bậy.
- Nhóm 4: Cá biệt là do vi phạm pháp luật, đánh bạn, trộm cắp, chấn lột, cờ bạc …
- Nhóm 5: Cá biệt là do tự ti, trầm cảm, ngại tiếp xúc với thầy cô, bạn bè, hoang mang, sợ hãi, tiêu cực trong suy nghĩ (nhóm học sinh cá biệt này đang có xu hướng gia tăng trong xã hội hiện nay).
Ở tất cả các nhóm HSCB trên đều ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách và năng lực học tập của học sinh. Dù ở nhóm HSCB nào nếu chúng ta không kịp thời uốn nắn, giáo dục các em thì dễ dẫn đến các em từ những vi phạm nhỏ đến việc làm không có ý thức khác, rồi bỏ học và có nguy cơ trở thành tội phạm .