Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG HỌC SINH RA LỚP VÀ DUY TRÌ SĨ SỐ ĐỂ ĐẢM BẢO CHUYÊN CẦN được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục ở miền núi hải đảo, vùng sâu, vùng xa gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là việc duy trì sĩ số. Muốn công tác giáo dục đạt hiệu quả thì trước hết phải chú ý đến việc huy động học sinh ra lớp và duy trì sĩ số để đảm bảo tỷ lệ chuyên cần của học sinh vì học sinh có ra lớp đều thì việc tiếp thu bài mới tốt, mới hệ thống được kiến thức liền mạch. Vì vậy đây là vấn đề được đặt lên hàng đầu ở các trường miền núi hải đảo, vùng sâu, vùng xa vùng cao, vùng có điều kiện phát triển kinh tế khó khăn…
Do vậy, thực hiện cuộc vận động toàn dân đưa trẻ em đến trường và duy trì sĩ số học sinh của nhà trường là công việc hết sức quan trọng trong công tác “ Nâng cao chất lượng giáo dục” trong giai đoạn hiện nay.
Biện pháp huy động học sinh ra lớp là vấn đề vốn mang tính thời sự ở nhiều nơi. Tuy nhiên hầu như chưa có những tài liệu đề cập riêng biệt về vấn đề này. Trái lại ở mỗi vùng miền có những đặc điểm, đặc thù khác nhau; đòi hỏi phải có những biện pháp khác nhau phù hợp với điều kiện ở từng địa phương.
Trong những năm qua, Trường Tiểu học Ba Cụm Nam đã nỗ lực thực hiện công tác huy động học sinh ra học các lớp chính quy cũng như các lớp phổ cập, đồng thời áp dụng nhiều biện pháp để duy trì sĩ số học sinh. Với mục tiêu sẽ xây dựng trường tiểu học Ba Cụm Nam đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm 2013 và trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2015-2020.
Tuy nhiên, Ba Cụm Nam là một xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí thấp. Các điều kiện để phát triển giáo dục còn thấp kém và lạc hậu. Số học sinh hay nghỉ học có nguy cơ bỏ học vẫn còn cao. Vậy nên việc nghiên cứu các biện pháp huy động học sinh ra lớp và duy trì sĩ số để đảm bảo chuyên cần là một yêu cầu cấp bách.
Nhằm góp thêm ý kiến về vấn đề này, tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp huy động học sinh ra lớp và duy trì sĩ số để đảm bảo chuyên cần” mà trong bốn năm học vừa qua tôi đã thực hiện tại trường tiểu học Ba Cụm Nam – Khánh Sơn – Khánh Hòa
Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài là ở trường tiểu học Ba Cụm Nam – Khánh Sơn – Khánh Hòa trong các năm học 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011 và 2011-2012.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục ở miền núi hải đảo, vùng sâu, vùng xa gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là việc duy trì sĩ số. Muốn công tác giáo dục đạt hiệu quả thì trước hết phải chú ý đến việc huy động học sinh ra lớp và duy trì sĩ số để đảm bảo tỷ lệ chuyên cần của học sinh vì học sinh có ra lớp đều thì việc tiếp thu bài mới tốt, mới hệ thống được kiến thức liền mạch. Vì vậy đây là vấn đề được đặt lên hàng đầu ở các trường miền núi hải đảo, vùng sâu, vùng xa vùng cao, vùng có điều kiện phát triển kinh tế khó khăn…
Do vậy, thực hiện cuộc vận động toàn dân đưa trẻ em đến trường và duy trì sĩ số học sinh của nhà trường là công việc hết sức quan trọng trong công tác “ Nâng cao chất lượng giáo dục” trong giai đoạn hiện nay.
Biện pháp huy động học sinh ra lớp là vấn đề vốn mang tính thời sự ở nhiều nơi. Tuy nhiên hầu như chưa có những tài liệu đề cập riêng biệt về vấn đề này. Trái lại ở mỗi vùng miền có những đặc điểm, đặc thù khác nhau; đòi hỏi phải có những biện pháp khác nhau phù hợp với điều kiện ở từng địa phương.
Trong những năm qua, Trường Tiểu học Ba Cụm Nam đã nỗ lực thực hiện công tác huy động học sinh ra học các lớp chính quy cũng như các lớp phổ cập, đồng thời áp dụng nhiều biện pháp để duy trì sĩ số học sinh. Với mục tiêu sẽ xây dựng trường tiểu học Ba Cụm Nam đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm 2013 và trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2015-2020.
Tuy nhiên, Ba Cụm Nam là một xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí thấp. Các điều kiện để phát triển giáo dục còn thấp kém và lạc hậu. Số học sinh hay nghỉ học có nguy cơ bỏ học vẫn còn cao. Vậy nên việc nghiên cứu các biện pháp huy động học sinh ra lớp và duy trì sĩ số để đảm bảo chuyên cần là một yêu cầu cấp bách.
Nhằm góp thêm ý kiến về vấn đề này, tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp huy động học sinh ra lớp và duy trì sĩ số để đảm bảo chuyên cần” mà trong bốn năm học vừa qua tôi đã thực hiện tại trường tiểu học Ba Cụm Nam – Khánh Sơn – Khánh Hòa
Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài là ở trường tiểu học Ba Cụm Nam – Khánh Sơn – Khánh Hòa trong các năm học 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011 và 2011-2012.