Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
Một số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tại trường THPT TT Hồng Bàng được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế Nhiệm vụ của ngành Giáo dục và Đào tạo vô cùng quan trọng, đó là “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Vì vậy, học sinh được xác định là đối tượng đặc biệt quan trọng trong hoạt động dạy - học, và vấn đề lưu giữ học sinh là vấn đề quan trọng được đặt ra không chỉ đối với nhà trường, với ngành giáo dục mà là vấn đề cần được sự quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là cha mẹ các em và đội ngũ nhà giáo.
Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ của ngành Giáo dục như Chỉ thị 61/CT-TW đã nêu: “Bước vào thế kỷ XXI, chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định trong việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác và cạnh tranh, hội nhập khu vực và quốc tế. Điều đó đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao học vấn người lao động. Vì vậy, việc thực hiện phổ cập giáo dục trung cơ sở giai đoạn 2001 – 2010 có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhàm góp phần phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ưng yêu của sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mục tiêu phổ cập trung học cơ sở là nâng cao mặt bằng dân trí một cách toàn diện, làm cho hầu hết công dân đến 18 tuổi đều tốt nghiệp Trung học cơ sở, kết hợp phân luồng sau cấp học này, tạo cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…”.
Thực hiện theo kế hoạch phát triển giáo dục của huyện Xuân Lộc cũng như kế hoạch của Sở giáo dục – Đào tạo tỉnh Đồng Nai .
Vấn đề tình hình học sinh bỏ học đang là một bài toán khó cho các nhà quản lý giáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung đặc biệt là ở huyện Xuân Lộc là một huyện vùng sâu vùng xa của tỉnh Đồng Nai .
Trong thực tế không ít trường học chỉ quan tâm, tập trung phấn đấu đạt tỉ lệ kết quả Tốt nghiệp Trung học phổ thông, mà quên đi hiệu quả đào tạo. Mà hiệu quả này phải được xem xét cả một bậc học, phải căn cứ số học sinh tuyển vào và số học sinh tốt nghiệp cuối khóa.
Thực tế ở tỉnh nhà, một tỉnh với trình độ CNH, HĐH đạt đến đỉnh cao, cần phải có một đội ngũ tri thức, lao động được trang bị chuẩn về kiến thức và lành nghề điều đó đòi hỏi ngành giáo dục phải nỗ lực vượt bậc. Nhưng thực trạng hiện nay học sinh bỏ học giữa chừng và đi học không đều hiện nay còn nhiều, nhất là các trường vùng sâu, vùng xa, các xã nghèo, và cả ở các trường tư thục. đó là điều mà những nhà quản lý giáo dục nói chung và bản thân tôi luôn trăn trở làm thế nào giảm đến mức thấp nhất tình trạng trên, khi mà trường tôi là một trường Tư thục đầu vào của học sinh tương đối thấp học lực từ trung bình trở xuống, ý thức học tập chưa cao, đa phần các em là con nhà thuần nông, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, phải đóng học phí cao so với các trường công lập… Với suy nghĩ và những năm gắn bó thực tế với trường bản thân tôi mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tại trường THPT TT Hồng Bàng”.
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế Nhiệm vụ của ngành Giáo dục và Đào tạo vô cùng quan trọng, đó là “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Vì vậy, học sinh được xác định là đối tượng đặc biệt quan trọng trong hoạt động dạy - học, và vấn đề lưu giữ học sinh là vấn đề quan trọng được đặt ra không chỉ đối với nhà trường, với ngành giáo dục mà là vấn đề cần được sự quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là cha mẹ các em và đội ngũ nhà giáo.
Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ của ngành Giáo dục như Chỉ thị 61/CT-TW đã nêu: “Bước vào thế kỷ XXI, chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định trong việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác và cạnh tranh, hội nhập khu vực và quốc tế. Điều đó đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao học vấn người lao động. Vì vậy, việc thực hiện phổ cập giáo dục trung cơ sở giai đoạn 2001 – 2010 có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhàm góp phần phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ưng yêu của sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mục tiêu phổ cập trung học cơ sở là nâng cao mặt bằng dân trí một cách toàn diện, làm cho hầu hết công dân đến 18 tuổi đều tốt nghiệp Trung học cơ sở, kết hợp phân luồng sau cấp học này, tạo cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…”.
Thực hiện theo kế hoạch phát triển giáo dục của huyện Xuân Lộc cũng như kế hoạch của Sở giáo dục – Đào tạo tỉnh Đồng Nai .
Vấn đề tình hình học sinh bỏ học đang là một bài toán khó cho các nhà quản lý giáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung đặc biệt là ở huyện Xuân Lộc là một huyện vùng sâu vùng xa của tỉnh Đồng Nai .
Trong thực tế không ít trường học chỉ quan tâm, tập trung phấn đấu đạt tỉ lệ kết quả Tốt nghiệp Trung học phổ thông, mà quên đi hiệu quả đào tạo. Mà hiệu quả này phải được xem xét cả một bậc học, phải căn cứ số học sinh tuyển vào và số học sinh tốt nghiệp cuối khóa.
Thực tế ở tỉnh nhà, một tỉnh với trình độ CNH, HĐH đạt đến đỉnh cao, cần phải có một đội ngũ tri thức, lao động được trang bị chuẩn về kiến thức và lành nghề điều đó đòi hỏi ngành giáo dục phải nỗ lực vượt bậc. Nhưng thực trạng hiện nay học sinh bỏ học giữa chừng và đi học không đều hiện nay còn nhiều, nhất là các trường vùng sâu, vùng xa, các xã nghèo, và cả ở các trường tư thục. đó là điều mà những nhà quản lý giáo dục nói chung và bản thân tôi luôn trăn trở làm thế nào giảm đến mức thấp nhất tình trạng trên, khi mà trường tôi là một trường Tư thục đầu vào của học sinh tương đối thấp học lực từ trung bình trở xuống, ý thức học tập chưa cao, đa phần các em là con nhà thuần nông, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, phải đóng học phí cao so với các trường công lập… Với suy nghĩ và những năm gắn bó thực tế với trường bản thân tôi mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tại trường THPT TT Hồng Bàng”.