- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
Một số biện pháp rèn nền nếp cho học sinh đầu cấp tiểu học thông qua công tác chủ nhiệm lớp được soạn dưới dạng file word gồm 13 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Bên cạnh việc : “ Dạy chữ” cho học sinh thì giáo viên chủ nhiệm có một trọng trách cao cả là: “Dạy các em làm người”. Có nhiều phương pháp và cách thức để giáo dục các em thành người toàn diện, có ích nhưng có lẽ trường tiểu học là nơi có thể làm tốt công tác giáo dục và hình thành nhân cách cho học sinh.
Nâng cao chất lượng giảng dạy tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó việc xây dựng và rèn luyện cho học sinh có nề nếp tốt trong học tập và nề nếp sinh hoạt đóng một vai trò quan trọng. Nhưng do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh các lớp đầu cấp, các em chưa làm quen với môi trường tập thể, chưa mạnh dạn, tính tự giác chưa cao; rất hiếu động, chưa có ý thức trong học tập cũng như trong các hoạt động khác nên việc uốn nắn, rèn giũa cho các em có một thói quen, một kĩ năng sống trong học tập và giao tiếp là một việc làm rất khó khăn đối với một giáo viên chủ nhiệm. Vì vậy ngay từ bậc học này cần có sự đầu tư quan tâm giáo dục đúng mức. Trong công tác chủ nhiệm đòi hỏi người giáo viên phải thực sự tâm huyết với nghề, yêu nghề.
Là một giáo viên chủ nhiệm lớp tôi rất mong muốn học trò của mình là những con ngoan, trò giỏi để sau này lớn lên các em tự tin, năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người công dân có ích cho xã hội. Chính vì vậy mà ngay từ đầu năm học, vừa nhận xong lớp, tôi đã bắt tay ngay vào việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, một công việc hết sức quan trọng và cần thiết. Đầu tiên, để có kế hoạch chủ nhiệm tốt, phù hợp với đặc thù của lớp, tôi đã tìm hiểu dựa trên tìm hiểu từ đồng nghiệp, tìm hiểu từ gia đình học sinh để mong sao có một năm học thành công với vai trò giáo viên chủ nhiệm của mình. Qua đó, bản thân tôi cũng đã đề ra : Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh đầu cấp tiểu học thông qua công tác chủ nhiệm lớp.
Cùng sự quan tâm phối hợp với giáo viên TPT đội nhà trường, giáo viên bộ môn để cùng giáo dục học sinh thực hiện tốt nề nếp học tập cũng như các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Bản thân tôi là giáo viên chủ nhiệm có tuổi đời còn trẻ, trình đào tạo trên chuẩn. Tôi luôn có ý thức học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, cố gắng tự rèn luyện mình, nâng cao trình độ của bản thân để có thể vững vàng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trước việc hình thành và phát huy năng lực, phẩm chất cho các em học sinh. Tôi luôn nhiệt tình, tâm huyết, có trách nhiệm cao với học sinh của mình.
Đa số học sinh ngoan, biết lắng nghe khi được nhắc nhở, có ý thức học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của nhà trường.
Một số em có hoàn cảnh khá đặc biệt: ba mẹ li thân, mất bố hoặc mẹ từ nhỏ hay ba mẹ thuộc diện khuyết tật cũng ảnh hưởng ít nhiều đến quá trình học tập của các em.
Khả năng tiếp thu kiến thức, chất lượng học tập không đồng đều.
Một số phụ huynh còn bận rộn với công việc không có nhiều thời gian quản lý, kiểm tra đôn đốc nhắc nhở việc học hành cho con em.
nước sau này giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng và rèn luyện nề nếp học tập và
PHẦN MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, song song với việc dạy học văn hoá, tăng cường tính chủ động sáng tạo và phát huy tính tích cực của học sinh thì việc đổi mới giáo dục nhân cách học sinh cũng là một trong những vấn đề cấp thiết được đặt ra.Bên cạnh việc : “ Dạy chữ” cho học sinh thì giáo viên chủ nhiệm có một trọng trách cao cả là: “Dạy các em làm người”. Có nhiều phương pháp và cách thức để giáo dục các em thành người toàn diện, có ích nhưng có lẽ trường tiểu học là nơi có thể làm tốt công tác giáo dục và hình thành nhân cách cho học sinh.
Nâng cao chất lượng giảng dạy tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó việc xây dựng và rèn luyện cho học sinh có nề nếp tốt trong học tập và nề nếp sinh hoạt đóng một vai trò quan trọng. Nhưng do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh các lớp đầu cấp, các em chưa làm quen với môi trường tập thể, chưa mạnh dạn, tính tự giác chưa cao; rất hiếu động, chưa có ý thức trong học tập cũng như trong các hoạt động khác nên việc uốn nắn, rèn giũa cho các em có một thói quen, một kĩ năng sống trong học tập và giao tiếp là một việc làm rất khó khăn đối với một giáo viên chủ nhiệm. Vì vậy ngay từ bậc học này cần có sự đầu tư quan tâm giáo dục đúng mức. Trong công tác chủ nhiệm đòi hỏi người giáo viên phải thực sự tâm huyết với nghề, yêu nghề.
Là một giáo viên chủ nhiệm lớp tôi rất mong muốn học trò của mình là những con ngoan, trò giỏi để sau này lớn lên các em tự tin, năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người công dân có ích cho xã hội. Chính vì vậy mà ngay từ đầu năm học, vừa nhận xong lớp, tôi đã bắt tay ngay vào việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, một công việc hết sức quan trọng và cần thiết. Đầu tiên, để có kế hoạch chủ nhiệm tốt, phù hợp với đặc thù của lớp, tôi đã tìm hiểu dựa trên tìm hiểu từ đồng nghiệp, tìm hiểu từ gia đình học sinh để mong sao có một năm học thành công với vai trò giáo viên chủ nhiệm của mình. Qua đó, bản thân tôi cũng đã đề ra : Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh đầu cấp tiểu học thông qua công tác chủ nhiệm lớp.
PHẦN NỘI DUNG
Thực trạngThuận lợi
Được sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường, ban đại diện Hội Cha mẹ học sinh.Cùng sự quan tâm phối hợp với giáo viên TPT đội nhà trường, giáo viên bộ môn để cùng giáo dục học sinh thực hiện tốt nề nếp học tập cũng như các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Bản thân tôi là giáo viên chủ nhiệm có tuổi đời còn trẻ, trình đào tạo trên chuẩn. Tôi luôn có ý thức học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, cố gắng tự rèn luyện mình, nâng cao trình độ của bản thân để có thể vững vàng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trước việc hình thành và phát huy năng lực, phẩm chất cho các em học sinh. Tôi luôn nhiệt tình, tâm huyết, có trách nhiệm cao với học sinh của mình.
Đa số học sinh ngoan, biết lắng nghe khi được nhắc nhở, có ý thức học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của nhà trường.
Khó khăn
Ở lứa tuổi đầu cấp tiểu học, các em chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học, chưa có nề nếp, cũng chưa có ý thức tự học ở nhà. Đến lớp chưa chú ý vào các hoạt động học tập, còn thích chơi, hay chọc ghẹo bạn, hay nói leo, nói tự do trong giờ học. Một số em còn lười đến trường, thường nghỉ học với nhiều lí do.Một số em có hoàn cảnh khá đặc biệt: ba mẹ li thân, mất bố hoặc mẹ từ nhỏ hay ba mẹ thuộc diện khuyết tật cũng ảnh hưởng ít nhiều đến quá trình học tập của các em.
Khả năng tiếp thu kiến thức, chất lượng học tập không đồng đều.
Một số phụ huynh còn bận rộn với công việc không có nhiều thời gian quản lý, kiểm tra đôn đốc nhắc nhở việc học hành cho con em.
Một số biện pháp
Nhằm tạo bước đi vững chắc cho các em trong học tập ở các lớp trên và tạo tiền đề cho việc rèn luyện, phấn đấu trở thành người công dân có ích cho đấtnước sau này giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng và rèn luyện nề nếp học tập và