Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ, XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC TỪ YẾU KÉM VƯƠN LÊN ĐẠT TIÊN TIẾN CẤP HUYỆN được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I/- HOÀN CẢNH NẢY SINH:
1/- Cơ sở lý luận:
Muốn có một thế hệ ngày mai tươi sáng thì những người thầy phải có trách nhiệm dạy dỗ và chăm sóc các em ngay từ hôm nay. Để các em có điều kiện học tập rèn luyện và phát triển toàn diện, điều đầu tiên tôi thấy cần phải quan tâm đầu tư củng cố, xây dựng một môi trường làm việc học tập trong sáng lành mạnh. Để những ý tượng của mình được trở thành sự thật, tôi đã đi sâu đầu tư nghiên cứu các văn bản hướng dẫn như sau:
- Công văn số 39/SGD&ĐT –TCCB ngày 14/05/2007 về việc hướng dẫn thực hiện Quy chế đánh giá xếp loại cán bộ giáo viên.
- Thông tư 32/2009/TT-BGD&ĐT ngày 27/10/2009 về việc ban hành quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học.
- Văn bản chỉ thị 40/2008/CT-BGD&ĐT về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Văn bản số 1347/SGD&ĐT về việc hướng dẫn triển khai phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ”.
- Chỉ thị số 25/UBND tỉnh Ninh Thuận ngày 25/10/2010 về việc thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục và đào tạo năm học 2010 – 2011.
- Công văn số 10 Phòng GD&ĐT ngày 27/09/2010 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học và kế hoạch tổ chức các chuyên đề trong năm học 2010 -2011.
2/- Cơ sở thực tế:
Trường tiểu học Tuấn Tú là một trường thuộc bãi ngang ven biển. Học sinh ở đây đa phần là con em dân tộc Chăm. Hầu hết cha mẹ học sinh đều sống bằng nghề nông, đời sống kinh tế của cha mẹ học sinh rất khó khăn, chỉ lo làm ăn kiếm sống nên ít quan tâm đến việc học tập của con em hầu như khoán trắng cho trường.
- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn nhiều và đã bị xuống cấp trầm trọng. Trường có số lượng học sinh ít nhưng phải học ở 3 cơ sở. Nhiều năm qua nhà trường chưa có sân chơi bãi tập nên không đảm bảo an toàn, hợp vệ sinh cho các em vui chơi, sinh hoạt khi đến trường.
- Các thiết bị đồ dùng phục vụ cho công tác dạy và học hầu như không đủ và đã bị hư hỏng do nhiều năm sử dụng.
- Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên còn hạn chế nhiều về nhận thức, chưa xác định rõ về vai trò trách nhiệm của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục, đào tạo học sinh. Sự phối hợp trong sinh hoạt, công tác của đội ngũ còn rời rạc, chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ và sự thống nhất chưa cao. Vì thế, trong nhiều năm qua chất lượng dạy và học của trường rất trì trệ và yếu kém.
II/- CÁC GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO:
Bản thân tuy có bề dày về công tác giảng dạy nhưng công tác quản lý thì chưa nhiều nhưng được lãnh đạo cấp trên tin tưởng phân công điều về làm công tác quản lý của trường tiểu học Tuấn Tú từ đầu năm 2007. Đứng trước tình trạng khó khăn trên, bản thân tôi luôn trăn trở suy nghĩ : Mình phải làm gì ? Làm như thế nào ? Và phải bắt đầu từ đâu để có thể chuyển biến được tình hình yếu kém của trường hiện nay. Với vai trò, trách nhiệm là người đứng đầu trực tiếp quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động của trường, tôi đã tập trung đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu những căn nguyên của mọi vấn đề dẫn đến sự trì trệ, yếu kém để đề ra những biện pháp tháo gỡ, khắc phục cho phù hợp.
Với sự quyết tâm cao, tôi đã mạnh dạn áp dụng một số các giải pháp tích cực, lựa chọn những vấn đề cấp thiết, trọng tâm cần phải ưu tiên tập trung nhanh chóng khắc phục để mở ra hướng đi mới cho trường đó là:
I/- HOÀN CẢNH NẢY SINH:
1/- Cơ sở lý luận:
“ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai ”
Muốn có một thế hệ ngày mai tươi sáng thì những người thầy phải có trách nhiệm dạy dỗ và chăm sóc các em ngay từ hôm nay. Để các em có điều kiện học tập rèn luyện và phát triển toàn diện, điều đầu tiên tôi thấy cần phải quan tâm đầu tư củng cố, xây dựng một môi trường làm việc học tập trong sáng lành mạnh. Để những ý tượng của mình được trở thành sự thật, tôi đã đi sâu đầu tư nghiên cứu các văn bản hướng dẫn như sau:
- Công văn số 39/SGD&ĐT –TCCB ngày 14/05/2007 về việc hướng dẫn thực hiện Quy chế đánh giá xếp loại cán bộ giáo viên.
- Thông tư 32/2009/TT-BGD&ĐT ngày 27/10/2009 về việc ban hành quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học.
- Văn bản chỉ thị 40/2008/CT-BGD&ĐT về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Văn bản số 1347/SGD&ĐT về việc hướng dẫn triển khai phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ”.
- Chỉ thị số 25/UBND tỉnh Ninh Thuận ngày 25/10/2010 về việc thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục và đào tạo năm học 2010 – 2011.
- Công văn số 10 Phòng GD&ĐT ngày 27/09/2010 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học và kế hoạch tổ chức các chuyên đề trong năm học 2010 -2011.
2/- Cơ sở thực tế:
Trường tiểu học Tuấn Tú là một trường thuộc bãi ngang ven biển. Học sinh ở đây đa phần là con em dân tộc Chăm. Hầu hết cha mẹ học sinh đều sống bằng nghề nông, đời sống kinh tế của cha mẹ học sinh rất khó khăn, chỉ lo làm ăn kiếm sống nên ít quan tâm đến việc học tập của con em hầu như khoán trắng cho trường.
- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn nhiều và đã bị xuống cấp trầm trọng. Trường có số lượng học sinh ít nhưng phải học ở 3 cơ sở. Nhiều năm qua nhà trường chưa có sân chơi bãi tập nên không đảm bảo an toàn, hợp vệ sinh cho các em vui chơi, sinh hoạt khi đến trường.
- Các thiết bị đồ dùng phục vụ cho công tác dạy và học hầu như không đủ và đã bị hư hỏng do nhiều năm sử dụng.
- Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên còn hạn chế nhiều về nhận thức, chưa xác định rõ về vai trò trách nhiệm của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục, đào tạo học sinh. Sự phối hợp trong sinh hoạt, công tác của đội ngũ còn rời rạc, chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ và sự thống nhất chưa cao. Vì thế, trong nhiều năm qua chất lượng dạy và học của trường rất trì trệ và yếu kém.
II/- CÁC GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO:
Bản thân tuy có bề dày về công tác giảng dạy nhưng công tác quản lý thì chưa nhiều nhưng được lãnh đạo cấp trên tin tưởng phân công điều về làm công tác quản lý của trường tiểu học Tuấn Tú từ đầu năm 2007. Đứng trước tình trạng khó khăn trên, bản thân tôi luôn trăn trở suy nghĩ : Mình phải làm gì ? Làm như thế nào ? Và phải bắt đầu từ đâu để có thể chuyển biến được tình hình yếu kém của trường hiện nay. Với vai trò, trách nhiệm là người đứng đầu trực tiếp quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động của trường, tôi đã tập trung đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu những căn nguyên của mọi vấn đề dẫn đến sự trì trệ, yếu kém để đề ra những biện pháp tháo gỡ, khắc phục cho phù hợp.
Với sự quyết tâm cao, tôi đã mạnh dạn áp dụng một số các giải pháp tích cực, lựa chọn những vấn đề cấp thiết, trọng tâm cần phải ưu tiên tập trung nhanh chóng khắc phục để mở ra hướng đi mới cho trường đó là: