- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,059
- Điểm
- 113
tác giả
Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân ở trường PTDTBT THCS Luận Khê
Trong cuộc sống hằng ngày, khi chúng ta làm bất cứ một việc gì cũng cần đến sự nỗ lực của bản thân. Nhưng có lẽ sự nỗ lực của bản thân không thể có nếu mỗi người không tự tạo ra cho mình sự hứng thú trong công việc.
Hứng thú là một trong những tác nhân cơ bản để hoàn thành công việc cũng như niềm say mê nào đó đối với hoạt động của con người. Hứng thú thúc đẩy và kích thích của con người, đảm bảo cho hoạt động của con người có hiệu quả.
Trong học tập, việc tạo ra hứng thú có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp học sinh học tập tốt hơn. Hứng thú học tập không chỉ có tác dụng giáo dục học sinh ở mặt trí dục mà còn phát triển ở mặt đức dục.
Cùng với các môn khoa học xã hội khác, môn Giáo dục công dân góp phần phát triển ở học sinh hệ thống thái đô, cảm xúc, tình cảm, niềm tin đạo đức; hình thành ý thức tự giác tuân thủ pháp luật, tích cực tự nguyện thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm công dân; hình thành hành vi, thói quen theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, những qui định của pháp luật và cộng đồng. Hơn nữa, môn Giáo dục công dân không những cung cấp cho những công dân tương lai những tri thức khái quát hóa mà thông qua môn học còn giúp cho học sinh hình thành và phát triển suy nghĩ, hành động phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử loài người.
Từ vị tí quan trọng trên của môn học nên là một giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân, được dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nhất là ở các lớp đổi mới phương pháp giảng dạy, bản thân có vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy và cũng mong muốn đáp ứng mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta, góp phần đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện phù hợp với thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chính vì thế, tôi chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân ở trường PTDTBT THCS Luận Khê” làm đề tài nghiên cứu cho sáng kiến kinh nghiệm của mình.
1. Cơ sở lí luận
Để đáp ứng mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước ta : Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học…; trong giảng dạy môn Giáo dục công dân không chỉ đơn giản là truyền thụ tri thức cho học sinh mà phải tổ chức cho học sinh hoạt động, thông qua hoạt động sẽ hình thành cho các em tình cảm, niềm tin đạo đức và hành vi pháp luật; đặc biệt hình thành thói quen đạo đức và ý thức pháp luật ở mỗi học sinh. Vì vậy cần phải tránh lối dạy thiên về lí thuyết, truyền thụ một chiều, học sinh ghi bài, không khắc sâu kiến thức, khó nhớ, học sinh không vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
2. Thực trạng của vấn đề.
- Về phía học sinh
Là một trường phổ thông dân tộc bán trú, đa số học sinh là con em dân tộc thiểu số nên khả năng tư duy cũng như ý thức tự học của các em còn hạn chế. Vì vậy nếu như giáo viên không hướng dẫn cách học ở nhà, không dặn dò kỹ sau mối tiết dạy thì chắc chắn trong tiết học sau học sinh rất thụ động, chỉ tiếp thu những gì mà giáo viên truyền đạt, không tham gia tích cực các hoạt động, không nêu lên được nhận xét, ý kiến của mình về những vấn đề, những tình huống đã gặp trong cuộc sống thực tế, không đóng góp ý kiến xây dựng bài, dẫn đến tiết học không hứng thú sinh động. Với việc học tập như vậy, kéo theo tình trạng học sinh không vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống như: đã học bài “ Lễ độ”, bài “ Đoàn kết, tương trợ”, bài “ Trung thực”, bài “ Tôn trọng người khác”, bài “ Lí tưởng sống của thanh niên”…mà còn tình trạng học sinh vô lễ với thầy cô, nói tục chửi thề, gây gổ đánh nhau, lấy cắp đồ dung học tập, không biết giúp đỡ những người xung quanh, sống không có ước mơ hoài bão, không biết giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh chung…
- Về phía giáo viên
Một số giáo viên chưa chịu đổi mới phương pháp dạy học, còn đọc chép. Thậm chí dạy môn Giáo dục công dân đa số là giáo viên trái ban nên việc đầu tư thời gian và công sức vào việc soạn bài cũng như chuẩn bị đồ dùng học tập là chưa nhiều. Điều đó khiến cho học sinh nhàm chán, không có hứng thú học tập.
Qua việc trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân ở lớp 7A Trường PTDTBT – THCS Luận Khê, với 32 học sinh ( năm học 2012 – 2013), tôi đã tiến hành khảo sát hứng thú học tập của học sinh.
Với 8 câu hỏi cho một phiếu thăm dò, được phát đều cho 32 học sinh trong lớp. Sau khi thống kê thu được kết quả như sau:
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong cuộc sống hằng ngày, khi chúng ta làm bất cứ một việc gì cũng cần đến sự nỗ lực của bản thân. Nhưng có lẽ sự nỗ lực của bản thân không thể có nếu mỗi người không tự tạo ra cho mình sự hứng thú trong công việc.
Hứng thú là một trong những tác nhân cơ bản để hoàn thành công việc cũng như niềm say mê nào đó đối với hoạt động của con người. Hứng thú thúc đẩy và kích thích của con người, đảm bảo cho hoạt động của con người có hiệu quả.
Trong học tập, việc tạo ra hứng thú có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp học sinh học tập tốt hơn. Hứng thú học tập không chỉ có tác dụng giáo dục học sinh ở mặt trí dục mà còn phát triển ở mặt đức dục.
Cùng với các môn khoa học xã hội khác, môn Giáo dục công dân góp phần phát triển ở học sinh hệ thống thái đô, cảm xúc, tình cảm, niềm tin đạo đức; hình thành ý thức tự giác tuân thủ pháp luật, tích cực tự nguyện thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm công dân; hình thành hành vi, thói quen theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, những qui định của pháp luật và cộng đồng. Hơn nữa, môn Giáo dục công dân không những cung cấp cho những công dân tương lai những tri thức khái quát hóa mà thông qua môn học còn giúp cho học sinh hình thành và phát triển suy nghĩ, hành động phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử loài người.
Từ vị tí quan trọng trên của môn học nên là một giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân, được dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nhất là ở các lớp đổi mới phương pháp giảng dạy, bản thân có vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy và cũng mong muốn đáp ứng mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta, góp phần đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện phù hợp với thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chính vì thế, tôi chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân ở trường PTDTBT THCS Luận Khê” làm đề tài nghiên cứu cho sáng kiến kinh nghiệm của mình.
PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận
Để đáp ứng mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước ta : Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học…; trong giảng dạy môn Giáo dục công dân không chỉ đơn giản là truyền thụ tri thức cho học sinh mà phải tổ chức cho học sinh hoạt động, thông qua hoạt động sẽ hình thành cho các em tình cảm, niềm tin đạo đức và hành vi pháp luật; đặc biệt hình thành thói quen đạo đức và ý thức pháp luật ở mỗi học sinh. Vì vậy cần phải tránh lối dạy thiên về lí thuyết, truyền thụ một chiều, học sinh ghi bài, không khắc sâu kiến thức, khó nhớ, học sinh không vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
2. Thực trạng của vấn đề.
- Về phía học sinh
Là một trường phổ thông dân tộc bán trú, đa số học sinh là con em dân tộc thiểu số nên khả năng tư duy cũng như ý thức tự học của các em còn hạn chế. Vì vậy nếu như giáo viên không hướng dẫn cách học ở nhà, không dặn dò kỹ sau mối tiết dạy thì chắc chắn trong tiết học sau học sinh rất thụ động, chỉ tiếp thu những gì mà giáo viên truyền đạt, không tham gia tích cực các hoạt động, không nêu lên được nhận xét, ý kiến của mình về những vấn đề, những tình huống đã gặp trong cuộc sống thực tế, không đóng góp ý kiến xây dựng bài, dẫn đến tiết học không hứng thú sinh động. Với việc học tập như vậy, kéo theo tình trạng học sinh không vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống như: đã học bài “ Lễ độ”, bài “ Đoàn kết, tương trợ”, bài “ Trung thực”, bài “ Tôn trọng người khác”, bài “ Lí tưởng sống của thanh niên”…mà còn tình trạng học sinh vô lễ với thầy cô, nói tục chửi thề, gây gổ đánh nhau, lấy cắp đồ dung học tập, không biết giúp đỡ những người xung quanh, sống không có ước mơ hoài bão, không biết giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh chung…
- Về phía giáo viên
Một số giáo viên chưa chịu đổi mới phương pháp dạy học, còn đọc chép. Thậm chí dạy môn Giáo dục công dân đa số là giáo viên trái ban nên việc đầu tư thời gian và công sức vào việc soạn bài cũng như chuẩn bị đồ dùng học tập là chưa nhiều. Điều đó khiến cho học sinh nhàm chán, không có hứng thú học tập.
Qua việc trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân ở lớp 7A Trường PTDTBT – THCS Luận Khê, với 32 học sinh ( năm học 2012 – 2013), tôi đã tiến hành khảo sát hứng thú học tập của học sinh.
Với 8 câu hỏi cho một phiếu thăm dò, được phát đều cho 32 học sinh trong lớp. Sau khi thống kê thu được kết quả như sau: