- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
Một số phép tu từ từ vựng lớp 9, 1 số phép tu từ từ vựng (So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm - nói tránh.) được soạn dưới dạng file word gồm 5 trang. Các bạn xem và tải 1 số phép tu từ từ vựng, một số bài tập về biện pháp tu từ từ vựng, một số phép tu từ từ vựng lớp 9 ,..về ở dưới.
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. So sánh:
- Là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho sự diễn đạt.
* Cấu tạo của phép so sánh
So sánh 4 yếu tố:
- Vế A : Đối tượng (sự vật) được so sánh.
- Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh).
- Từ so sánh.
- Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh.
Ta có sơ đồ sau :
+ Trong 4 yếu tố trên đây yếu tố (1) và yếu tố (4) phải có mặt
+ Yếu tố (2) và (3) có thể vắng mặt. Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi là so sánh chìm vì phương diện so sánh (còn gọi là mặt so sánh) không lộ ra do đó sự liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ và tình cảm người đọc nhiều hơn.
* Các kiểu so sánh
a. So sánh ngang bằng
b. So sánh hơn kém
* Tác dụng của so sánh
+ So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.
2. Ẩn dụ:
- Ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.”
Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời àBác có sự tương đồng về công lao giá trị.
* Các kiểu ẩn dụ
THẦY CÔ, CÁC EM DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
MỘT SỐ PHÐp TU TỪ TỪ VỰNG
(So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ,
nói quá, nói giảm - nói tránh.)
(So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ,
nói quá, nói giảm - nói tránh.)
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. So sánh:
- Là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho sự diễn đạt.
* Cấu tạo của phép so sánh
So sánh 4 yếu tố:
- Vế A : Đối tượng (sự vật) được so sánh.
- Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh).
- Từ so sánh.
- Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh.
Ta có sơ đồ sau :
Yếu tố 1 | Yếu tố 2 | Yếu tố 3 | Yếu tố 4 |
Vế A (Sự vật được so sánh) | Phương diện so sánh | Từ so sánh | Vế B (Sự vật dùng để làm chuẩn so sánh) |
Mặt trời Trẻ em | xuống biển | như như | hòn lửa búp trên cành |
+ Yếu tố (2) và (3) có thể vắng mặt. Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi là so sánh chìm vì phương diện so sánh (còn gọi là mặt so sánh) không lộ ra do đó sự liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ và tình cảm người đọc nhiều hơn.
* Các kiểu so sánh
a. So sánh ngang bằng
b. So sánh hơn kém
* Tác dụng của so sánh
+ So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.
2. Ẩn dụ:
- Ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.”
Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời àBác có sự tương đồng về công lao giá trị.
* Các kiểu ẩn dụ
THẦY CÔ, CÁC EM DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!