Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY BÀI “CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG” (PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN) được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 44 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Như vậy học sinh học bài Chương trình địa phương 121 tiết trong đó phần Văn và Tập làm văn tổng cộng là 12 tiết: lớp 6 là 3 tiết ( tiết 71,139,140), lớp 7 là 3 tiết (74,133,134) lớp 8 là 3 tiết( 52, 92,121) lớp 9 là 3 tiết (tiết 42, tiết 102,143). Nội dung kiến thức của các tiết học đi từ thấp đến cao, sát với các dạng văn bản mà các em đã học trong chương trình( lớp 6 học truyện dân gian, lớp 7 học ca dao - dân ca, lớp 8 là Thơ mới - văn học hiện đại 1930-1945, lớp 9 văn học hiện đại giai đoạn (1945-1975). Và phần Tập làm văn cũng tương tự, các tiết học cũng được sắp xếp từ thấp đến cao, thực hành các kiến thức các em đã học trong chương trình: văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh. Cụ thể:
* Lớp 6:
Tiết 71:
- Hãy tìm hiểu xem quê hương nơi mình đang sống có các thể loại truyện dân gian đã học không? Nếu có hãy ghi chép lại và nắm chắc nội dung của một vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhất.
- Những truyện dân gian của địa phương em có gì giống và khác với các truyện dân gian đã học.
- Ngoài truyện dân gian địa phương em còn có các sinh hoạt văn hóa dân gian nào độc đáo.
- Tập kể lại một truyện dân gian hay giới thiệu một trò chơi dân gian địa phương mà em yêu thích.
Tiết 139- 140:
- Tìm hiểu xem quê hương em có những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử nào? Nếu có hãy ghi chép lại và nắm chắc nội dung của các di tích lịch sử và các danh lam thắng cảnh đó.
- Tìm hiểu vấn đề về môi trường và việc bảo vệ gìn giữ môi trường ở quê hương em.
- Tập giới thiệu bằng miệng văn bản đã sưu tầm hay viết thành bài văn miêu tả cảnh đẹp các di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh của quê hương em?
* Lớp 7:
Tiết 74: Sưu tầm ca dao, dân ca tục ngữ lưu hành ở địa phương mình (Sự vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ…. )
Tiết 133-134: Tổng kết đánh giá bài tập sưu tầm ca dao, tục ngữ dân ca địa phương.
* Lớp 8:
Tiết 52: Lập bảng thống kê danh sách các nhà văn nhà thơ ở thành phố, tỉnh nơi em đang sống( chỉ thống kê các tác giả có sáng tác trước năm 1975)
Tiết 92: Chương trình địa phương phần Tập làm văn.
Giới thiệu di tích, thắng cảnh địa phương.
Tiết 121: Các văn bản nhật dụng đã học đề cập đến vấn đề gì? Tìm hiểu một vài khía cạnh của một trong những vấn đề trên quê hương hoặc nơi em đang sinh sống, trình bày vấn đề tìm hiểu thành một trang.
* Lớp 9:
Tiết 42:
- Tìm đọc sách báo, tạp chí văn nghệ địa phương để nắm được những tác giả người địa phương và những tác phẩm viết về địa phương (tỉnh, thành phố quê em hay nơi em đang sinh sống. )
- Bổ sung vào bảng thống kê tác giả văn học địa phương mà em đã lập ở lớp 8( bài 14) những tác giả có sáng tác được công bố từ năm 1975 đến nay.
- Sưu tầm một số tác phẩm hay (thuộc bất kì thể loại nào) viết về địa phương mình (kể cả tác phẩm của những tác giả không phải là người địa phương)
- Viết một bài văn ngắn giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về một trong những tác phẩm viết về địa phương mình mà em sưu tầm được hoặc viết một bài văn hay một bài thơ về địa phương mình.
Tiết 102 Hướng dẫn chuẩn bị cho Chương trình địa phương phần Tập làm văn (làm ở nhà).
Tiết 143: Chương trình địa phương phần Tập làm văn nghiên cứu về hai sự việc, hiện tượng mang tính phổ biến ở địa phương hiện nay: an toàn giao thông, vệ sinh môi trường
Các nội dung trong bài Chương trình địa phương góp phần nâng cao kiến thức, hiểu biết về quê hương cho học sinh, từ đó hình thành cho các em tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương của mình. Mặt khác từ những liên hệ thực tế rất gần gũi, tạo được hứng thú mới cho HS học môn Ngữ văn, một môn học mà do xu hướng phát triển của xã hội ít được các em đầu tư, quan tâm.
Tuy nhiên trong thực tế dạy học bài Chương trình địa phương mặc dù các giáo viên đã nổ lực cố gắng kết hợp các phương pháp giảng dạy và kĩ thuật dạy học tích cực vào bài giảng nhưng bên cạnh một số kết quả đã đạt được thì tiết học vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được hết tính tích cực và khơi dậy được hứng thú học tập của học sinh.
Vây nguyên nhân nào đã dẫn đến những hạn chế trong tiết dạy? Nguyên nhân nào đã làm cho học sinh chưa thật sự hứng thú với tiết học?
Như vậy học sinh học bài Chương trình địa phương 121 tiết trong đó phần Văn và Tập làm văn tổng cộng là 12 tiết: lớp 6 là 3 tiết ( tiết 71,139,140), lớp 7 là 3 tiết (74,133,134) lớp 8 là 3 tiết( 52, 92,121) lớp 9 là 3 tiết (tiết 42, tiết 102,143). Nội dung kiến thức của các tiết học đi từ thấp đến cao, sát với các dạng văn bản mà các em đã học trong chương trình( lớp 6 học truyện dân gian, lớp 7 học ca dao - dân ca, lớp 8 là Thơ mới - văn học hiện đại 1930-1945, lớp 9 văn học hiện đại giai đoạn (1945-1975). Và phần Tập làm văn cũng tương tự, các tiết học cũng được sắp xếp từ thấp đến cao, thực hành các kiến thức các em đã học trong chương trình: văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh. Cụ thể:
* Lớp 6:
Tiết 71:
- Hãy tìm hiểu xem quê hương nơi mình đang sống có các thể loại truyện dân gian đã học không? Nếu có hãy ghi chép lại và nắm chắc nội dung của một vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhất.
- Những truyện dân gian của địa phương em có gì giống và khác với các truyện dân gian đã học.
- Ngoài truyện dân gian địa phương em còn có các sinh hoạt văn hóa dân gian nào độc đáo.
- Tập kể lại một truyện dân gian hay giới thiệu một trò chơi dân gian địa phương mà em yêu thích.
Tiết 139- 140:
- Tìm hiểu xem quê hương em có những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử nào? Nếu có hãy ghi chép lại và nắm chắc nội dung của các di tích lịch sử và các danh lam thắng cảnh đó.
- Tìm hiểu vấn đề về môi trường và việc bảo vệ gìn giữ môi trường ở quê hương em.
- Tập giới thiệu bằng miệng văn bản đã sưu tầm hay viết thành bài văn miêu tả cảnh đẹp các di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh của quê hương em?
* Lớp 7:
Tiết 74: Sưu tầm ca dao, dân ca tục ngữ lưu hành ở địa phương mình (Sự vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ…. )
Tiết 133-134: Tổng kết đánh giá bài tập sưu tầm ca dao, tục ngữ dân ca địa phương.
* Lớp 8:
Tiết 52: Lập bảng thống kê danh sách các nhà văn nhà thơ ở thành phố, tỉnh nơi em đang sống( chỉ thống kê các tác giả có sáng tác trước năm 1975)
Tiết 92: Chương trình địa phương phần Tập làm văn.
Giới thiệu di tích, thắng cảnh địa phương.
Tiết 121: Các văn bản nhật dụng đã học đề cập đến vấn đề gì? Tìm hiểu một vài khía cạnh của một trong những vấn đề trên quê hương hoặc nơi em đang sinh sống, trình bày vấn đề tìm hiểu thành một trang.
* Lớp 9:
Tiết 42:
- Tìm đọc sách báo, tạp chí văn nghệ địa phương để nắm được những tác giả người địa phương và những tác phẩm viết về địa phương (tỉnh, thành phố quê em hay nơi em đang sinh sống. )
- Bổ sung vào bảng thống kê tác giả văn học địa phương mà em đã lập ở lớp 8( bài 14) những tác giả có sáng tác được công bố từ năm 1975 đến nay.
- Sưu tầm một số tác phẩm hay (thuộc bất kì thể loại nào) viết về địa phương mình (kể cả tác phẩm của những tác giả không phải là người địa phương)
- Viết một bài văn ngắn giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về một trong những tác phẩm viết về địa phương mình mà em sưu tầm được hoặc viết một bài văn hay một bài thơ về địa phương mình.
Tiết 102 Hướng dẫn chuẩn bị cho Chương trình địa phương phần Tập làm văn (làm ở nhà).
Tiết 143: Chương trình địa phương phần Tập làm văn nghiên cứu về hai sự việc, hiện tượng mang tính phổ biến ở địa phương hiện nay: an toàn giao thông, vệ sinh môi trường
Các nội dung trong bài Chương trình địa phương góp phần nâng cao kiến thức, hiểu biết về quê hương cho học sinh, từ đó hình thành cho các em tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương của mình. Mặt khác từ những liên hệ thực tế rất gần gũi, tạo được hứng thú mới cho HS học môn Ngữ văn, một môn học mà do xu hướng phát triển của xã hội ít được các em đầu tư, quan tâm.
Tuy nhiên trong thực tế dạy học bài Chương trình địa phương mặc dù các giáo viên đã nổ lực cố gắng kết hợp các phương pháp giảng dạy và kĩ thuật dạy học tích cực vào bài giảng nhưng bên cạnh một số kết quả đã đạt được thì tiết học vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được hết tính tích cực và khơi dậy được hứng thú học tập của học sinh.
Vây nguyên nhân nào đã dẫn đến những hạn chế trong tiết dạy? Nguyên nhân nào đã làm cho học sinh chưa thật sự hứng thú với tiết học?