- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
ÔN TẬP Trắc nghiệm hóa 12 giữa kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023, Trắc nghiệm ôn tập Hóa 12 giữa HK2 năm học 2022-2023 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 1: (NB) Kim loại nào dưới đây có khối lượng riêng lớn nhất?
A. Cs. B. Os. C. Li. D. Cr
Câu 2: (NB) Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Cu. B. Al. C. K. D. Ba.
Câu 3: (NB) Kim loại nào sau đây không tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Ba. B. Na. C. Li. D. Al
Câu 4: (NB) Ở nhiệt độ thường, dung dịch HNO3 đặc có thể chứa trong loại bình bằng kim loại nào sau đây?
A. Kēm. B. Magie. C. Nhôm. D. Natri.
Câu 5: (NB) Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
Câu 6: (NB) Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Zn2+ B. Na+. C. Fe2+. D. Ag+.
Câu 7: (NB) Kim loại nào sau đây không tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường?
A. Natri. B. Thủy ngân. C. Nhôm. D. Nitơ.
Câu 8: (NB) Kim loại nào không tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Na. B. Cu. C. K. D. Ca.
Câu 9: (NB) Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng?
A. MgO. B. CuO. C. Fe2O3. D. Al2O3.
Câu 10: (NB) Kim loại nào sau đây có phản ứng với cả hai chất HCl và Cl2 cho sản phẩm khác nhau?
A. Cu B. Zn C. Al D. Fe
Câu 11: (NB) Trong số các kim loại K, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Fe. B. Mg. C. Al. D. K.
Câu 12: (NB) Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn
A. Fe -Zn. B. Fe -Sn. C. Fe -Cu. D. Fe -Pb.
Câu 13: (NB) Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Al và Cu. B. Ag và Cr. C. Cu và Cr. D. Ag và W.
Câu 14: (NB) Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Cu B. Cr C. Fe D. Al
Câu 15: (NB) Ở nhiệt độ thường, kim loại Mg không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. AgNO3. B. NaNO3. C. CuSO4. D. HCl.
Câu 16: (NB) Kim loại nào sau đây có được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Al. B. Mg. C. Cu. D. K.
Câu 17: (NB) Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc, nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thủy ngân?
A. Bột than. B. H2O. C. Bột lưu huỳnh. D. Bột sắt.
Câu 18: (NB) Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Al. B. Ag. C. Cr. D. Li.
Câu 19: (NB) Kim loại nào sau đây tác dụng với S ở điều kiện thường?
A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Hg.
Câu 20: (NB) Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K.
Câu 21: (NB) Kim loại nào sau đây có thể tan hoàn toàn trong nước ở điều kiện thường?
A. K. B. Al. C. Fe. D. Cu.
Câu 22: (NB) Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Zn2+.
Câu 23: (NB) Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Ag. B. Mg. C. Al. D. Na.
Câu 24: (NB) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý chung của kim loại?
A. Có ánh kim. B. Tính dẻo. C. Tính cứng. D. Tính dẫn điện.
Câu 25: (NB) Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 thành Cu?
A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K.
Câu 26: (NB) Cơ sở của phương pháp điện phân dung dịch là
A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al.
B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,.
C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều.
D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều.
Câu 27: (NB) Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Fe.
Câu 28: (NB) Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.
Câu 29: (NB) Vẻ sáng lấp lánh của các kim loại dưới ánh sáng Mặt Trời (do kim loại có khả năng phản xạ hầu hết những tia sáng khả kiến) được gọi là
A. tính dẫn điện. B. ánh kim. C. tính dẫn nhiệt. D. tính dẻo.
Câu 30: (NB) Dãy các kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử?
A. Mg, Cu, Ag. B. Fe, Zn, Ni. C. Pb, Cr, Cu. D. Ag, Cu, Fe.
Câu 31: (NB) Cơ sở của phương pháp điện phân nóng chảy là
A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al.
B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,.
C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều.
D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều.
Câu 32: (NB) Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được:
A. Cl2. B. NaOH. C. Na. D. HCl.
Câu 33: (NB) X là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng để làm sợi tóc bóng đèn thay thế cho sợi than, sợi osimi. là kim loại nào dưới đây?
A. B. C. D.
Câu 34: (NB) Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, ion có tính oxi hóa yếu nhất là
A. Zn2+. B. Fe3+. C. Fe2+. D. Cu2+.
Câu 35: (NB) Cơ sở của phương pháp thủy luyện là
A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al.
B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,.
C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều.
D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều.
Câu 36: (NB) Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HÓA 12 GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022-2023
NĂM HỌC 2022-2023
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 1: (NB) Kim loại nào dưới đây có khối lượng riêng lớn nhất?
A. Cs. B. Os. C. Li. D. Cr
Câu 2: (NB) Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Cu. B. Al. C. K. D. Ba.
Câu 3: (NB) Kim loại nào sau đây không tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Ba. B. Na. C. Li. D. Al
Câu 4: (NB) Ở nhiệt độ thường, dung dịch HNO3 đặc có thể chứa trong loại bình bằng kim loại nào sau đây?
A. Kēm. B. Magie. C. Nhôm. D. Natri.
Câu 5: (NB) Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
Câu 6: (NB) Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Zn2+ B. Na+. C. Fe2+. D. Ag+.
Câu 7: (NB) Kim loại nào sau đây không tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường?
A. Natri. B. Thủy ngân. C. Nhôm. D. Nitơ.
Câu 8: (NB) Kim loại nào không tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Na. B. Cu. C. K. D. Ca.
Câu 9: (NB) Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng?
A. MgO. B. CuO. C. Fe2O3. D. Al2O3.
Câu 10: (NB) Kim loại nào sau đây có phản ứng với cả hai chất HCl và Cl2 cho sản phẩm khác nhau?
A. Cu B. Zn C. Al D. Fe
Câu 11: (NB) Trong số các kim loại K, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Fe. B. Mg. C. Al. D. K.
Câu 12: (NB) Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn
A. Fe -Zn. B. Fe -Sn. C. Fe -Cu. D. Fe -Pb.
Câu 13: (NB) Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Al và Cu. B. Ag và Cr. C. Cu và Cr. D. Ag và W.
Câu 14: (NB) Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Cu B. Cr C. Fe D. Al
Câu 15: (NB) Ở nhiệt độ thường, kim loại Mg không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. AgNO3. B. NaNO3. C. CuSO4. D. HCl.
Câu 16: (NB) Kim loại nào sau đây có được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Al. B. Mg. C. Cu. D. K.
Câu 17: (NB) Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc, nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thủy ngân?
A. Bột than. B. H2O. C. Bột lưu huỳnh. D. Bột sắt.
Câu 18: (NB) Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Al. B. Ag. C. Cr. D. Li.
Câu 19: (NB) Kim loại nào sau đây tác dụng với S ở điều kiện thường?
A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Hg.
Câu 20: (NB) Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K.
Câu 21: (NB) Kim loại nào sau đây có thể tan hoàn toàn trong nước ở điều kiện thường?
A. K. B. Al. C. Fe. D. Cu.
Câu 22: (NB) Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Zn2+.
Câu 23: (NB) Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Ag. B. Mg. C. Al. D. Na.
Câu 24: (NB) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý chung của kim loại?
A. Có ánh kim. B. Tính dẻo. C. Tính cứng. D. Tính dẫn điện.
Câu 25: (NB) Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 thành Cu?
A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K.
Câu 26: (NB) Cơ sở của phương pháp điện phân dung dịch là
A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al.
B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,.
C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều.
D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều.
Câu 27: (NB) Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Fe.
Câu 28: (NB) Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.
Câu 29: (NB) Vẻ sáng lấp lánh của các kim loại dưới ánh sáng Mặt Trời (do kim loại có khả năng phản xạ hầu hết những tia sáng khả kiến) được gọi là
A. tính dẫn điện. B. ánh kim. C. tính dẫn nhiệt. D. tính dẻo.
Câu 30: (NB) Dãy các kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử?
A. Mg, Cu, Ag. B. Fe, Zn, Ni. C. Pb, Cr, Cu. D. Ag, Cu, Fe.
Câu 31: (NB) Cơ sở của phương pháp điện phân nóng chảy là
A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al.
B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,.
C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều.
D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều.
Câu 32: (NB) Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được:
A. Cl2. B. NaOH. C. Na. D. HCl.
Câu 33: (NB) X là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng để làm sợi tóc bóng đèn thay thế cho sợi than, sợi osimi. là kim loại nào dưới đây?
A. B. C. D.
Câu 34: (NB) Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, ion có tính oxi hóa yếu nhất là
A. Zn2+. B. Fe3+. C. Fe2+. D. Cu2+.
Câu 35: (NB) Cơ sở của phương pháp thủy luyện là
A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al.
B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,.
C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều.
D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều.
Câu 36: (NB) Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?