- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân, Hà Nội
Thanh Xuân, Hà Nội"
Giáo dục đạo đức là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó nhà trường giữ vai trò quan trọng. GDĐĐ cho học sinh là một nội dung quan trọng. Điều 2, Luật giáo dục của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) đã chỉ rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập của dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:“Dạy cũng như học phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc rất quan trọng. Nếu thiếu đạo đức, con người sẽ không phải là con người bình thường và cuộc sống xã hội sẽ không phải cuộc sống xã hội bình thường, ổn định”.
Tại Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ II khóa VIII, khi đánh giá về công tác giáo dục đào tạo trong thời gian qua đã nêu “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão, lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước”. Đảng ta đã đề ra: “Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành”.
Ngày nay, đất nước ta đang trên đà phát triển. Nền kinh tế thời hội nhập, cửa mở ra cho đất nước ta những vận hội lớn nhưng cũng đặt ra vô vàn khó khăn, thử thách mà chúng ta cần vượt qua. Hơn lúc nào hết, việc giáo dục thanh thiếu niên được đặc biệt chú trọng. Trách nhiệm lớn lao ấy đặt lên vai những người làm công tác giáo dục, những người có tác động rất lớn đến sự hình thành phát triển nhân cách học sinh, những chủ nhân tương lai của đất nước. Để thực hiện tốt mục tiêu trên, mỗi ngành học cấp học, mỗi tập thể, mỗi cá nhân làm công tác giáo dục làm đều phải nỗ lực hết mình, lao động và sáng tạo không mệt mỏi để góp sức mình tạo nên những thành quả tốt đẹp trong công cuộc "Trồng người".
Trong những năm qua, việc GDĐĐ học sinh tiểu học đã được nhà trường chú trọng thường xuyên song chưa mang lại kết quả như mong muốn.
Bên cạnh phần đông học sinh có có phẩm chất đạo đức tốt, chăm ngoan, lễ phép, khiêm tốn, thật thà, các em còn nhiều hạn chế về sự hiểu biết, kinh nghiệm sống, dễ bị
"Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Thanh Xuân Nam,
Thanh Xuân, Hà Nội"
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Đạo đức là mặt cốt lõi của nhân cách con người, chi phối quan hệ con người với con người, con người với xã hội và thiên nhiên để hình thành và phát triển nhân cách. Đạo đức có vai trò rất lớn trong đời sống xã hội và đời sống của mỗi con người. Sự tiến bộ của xã hội, sự phát triển của xã hội không thể thiếu vai trò của đạo đức. Đạo đức trở thành mục tiêu đồng thời cũng là động lực để phát triển xã hội.Giáo dục đạo đức là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó nhà trường giữ vai trò quan trọng. GDĐĐ cho học sinh là một nội dung quan trọng. Điều 2, Luật giáo dục của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) đã chỉ rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập của dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:“Dạy cũng như học phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc rất quan trọng. Nếu thiếu đạo đức, con người sẽ không phải là con người bình thường và cuộc sống xã hội sẽ không phải cuộc sống xã hội bình thường, ổn định”.
Tại Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ II khóa VIII, khi đánh giá về công tác giáo dục đào tạo trong thời gian qua đã nêu “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão, lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước”. Đảng ta đã đề ra: “Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành”.
Ngày nay, đất nước ta đang trên đà phát triển. Nền kinh tế thời hội nhập, cửa mở ra cho đất nước ta những vận hội lớn nhưng cũng đặt ra vô vàn khó khăn, thử thách mà chúng ta cần vượt qua. Hơn lúc nào hết, việc giáo dục thanh thiếu niên được đặc biệt chú trọng. Trách nhiệm lớn lao ấy đặt lên vai những người làm công tác giáo dục, những người có tác động rất lớn đến sự hình thành phát triển nhân cách học sinh, những chủ nhân tương lai của đất nước. Để thực hiện tốt mục tiêu trên, mỗi ngành học cấp học, mỗi tập thể, mỗi cá nhân làm công tác giáo dục làm đều phải nỗ lực hết mình, lao động và sáng tạo không mệt mỏi để góp sức mình tạo nên những thành quả tốt đẹp trong công cuộc "Trồng người".
Trong những năm qua, việc GDĐĐ học sinh tiểu học đã được nhà trường chú trọng thường xuyên song chưa mang lại kết quả như mong muốn.
Bên cạnh phần đông học sinh có có phẩm chất đạo đức tốt, chăm ngoan, lễ phép, khiêm tốn, thật thà, các em còn nhiều hạn chế về sự hiểu biết, kinh nghiệm sống, dễ bị