- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - BÁO CÁO BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC BẢN ĐỒ, LƯỢC ĐỒ ĐỊA LÍ 6, 7 NĂM 2023 CTGDPT 2018 được soạn dưới dạng file word gồm 17 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
I. TÊN BIỆN PHÁP, LĨNH VỰC ÁP DỤNG
- Tên biện pháp: “Hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ, lược đồ địa lí 6, 7”
- Lĩnh vực áp dụng: Công tác dạy-học phân môn Địa lí 6,7 tại trường THCS Bạch Đằng.
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
1. Mục tiêu, ý nghĩa, sự cần thiết của biện pháp trong quá trình giảng dạy tại đơn vị.
1.1. Mục tiêu, ý nghĩa
1.1.1. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng khai thác các bản đồ, lược đồ, xác định và mô tả các kiến thức về đồi tượng Địa lí.
- Phân tích được các mối quan hệ các đối tượng Địa lí trên bản đồ.
- Thay đổi không khí trong giờ học theo hướng tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Nâng cao chất lượng dạy học bộ phân môn Địa lí tại các cơ sở GD trong các nhà trường
- Hình thành, phát triển các năng lực, phẩm chất của học sinh.
1.1.2. Ý nghĩa
- “Địa lí bắt đầu từ bản đồ và kết thúc bằng bản đồ”. Quả đúng như vậy. Trong phân môn Địa lý ở trường phổ thông nói chung và phân môn Địa lý lớp 6,7 nói riêng, việc sử dụng bản đồ, lược đồ trong các tiết dạy là rất thường xuyên và thiết thực. Tuy vậy, trên thực tế kĩ năng đọc bản đồ, hiểu và sử dụng bản đồ của học sinh còn gặp phải nhiều hạn chế.
- Bản đồ có vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với việc dạy học Địa lí, là cuốn sách thứ 2 trang bị những kiến thức và kĩ năng cần thiết về phân môn Địa lí. Để làm được điều đó, phương pháp truyền thụ của người thầy đóng vai trò vô cùng quan trọng để kích thích được sự say mê, tìm tòi, khám phá và sáng tạo của học sinh
- Sử dụng có hiệu quả bản đồ, lược đồ trong dạy học Địa lí còn góp phần đổi mới phương pháp dạy học, giúp học sinh rèn luyện được những kĩ năng cần thiết như: xác định phương hướng, đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ, kĩ năng quan sát, so sánh các đối tượng địa lí... “Ở mức độ cao hơn, thông qua học tập trên bản đồ, học sinh phát triển được tư duy sáng tạo để phát hiện ra các mối quan hệ địa lí không thể hiện trực tiếp trên bản đồ.
Đọc và chỉ bản đồ tốt các em dễ dàng nắm bắt kiến thức và chắc chắn sẽ học được tốt môn học và có niềm đam mê môn học. Chính vì thế nên tôi đã chọn một trong những biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Địa lí là “Hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ, lược đồ địa lí 6, 7” nhằm đạt kết quả cao hơn trong việc giảng dạy phân môn Địa lý ở nhà trường.
1.3. Sự cần thiết của biện pháp
1.3.1. Cơ sở lí luận
Trong CTGDPT 2018, hai phân môn Lịch sử; Địa lí hợp thành môn học Lịch sử và Địa lí, một môn học này các em học sinh được vận dụng vào thực tế rất nhiều đồng thời là môn học rất bổ ích với các em. Để phù hợp với đặc trưng môn học đồng thời thực hiện tốt quá trình đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh thì việc dạy và học phân môn Địa lí trong nhà trường phổ thông muốn đạt hiệu quả cao cần phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn trong việc hướng dẫn khai thác các bản đồ, lược đồ trong phân môn Địa lí 6,7.
Nó là công cụ trực quan cần thiết, nó là nguồn tri thức quan trọng mà không có cách thức thể hiện nào có thể sinh động bằng nó.
1.3. Thực trạng:
Thế nhưng thực trạng sử dụng bản đồ giáo khoa trong giảng dạy và học tập ở trong trường THCS còn tồn tại những hạn chế nhất định. Cụ thể:
Học sinh gặp khó khăn khi khai thác nội dung kiến thức bằng bản đồ, lược đồ chưa biết cách sử dụng như thế nào cho tốt dễ hiểu, dễ nhớ, học sinh lúng túng khi giáo viên gọi lên chỉ bản đồ, không biết cách cầm que chỉ như thế nào, đứng về phía nào...
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ KINH MÔN TRƯỜNG THCS BẠCH ĐẰNG BÁO CÁO BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC BẢN ĐỒ, LƯỢC ĐỒ ĐỊA LÍ 6, 7 Dự thi môn: Lịch sử và Địa lí (phân môn Địa lí) Kinh Môn, ngày ..... tháng ..... năm 2023 |
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ KINH MÔN TRƯỜNG THCS BẠCH ĐẰNG | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
I. TÊN BIỆN PHÁP, LĨNH VỰC ÁP DỤNG
- Tên biện pháp: “Hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ, lược đồ địa lí 6, 7”
- Lĩnh vực áp dụng: Công tác dạy-học phân môn Địa lí 6,7 tại trường THCS Bạch Đằng.
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
1. Mục tiêu, ý nghĩa, sự cần thiết của biện pháp trong quá trình giảng dạy tại đơn vị.
1.1. Mục tiêu, ý nghĩa
1.1.1. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng khai thác các bản đồ, lược đồ, xác định và mô tả các kiến thức về đồi tượng Địa lí.
- Phân tích được các mối quan hệ các đối tượng Địa lí trên bản đồ.
- Thay đổi không khí trong giờ học theo hướng tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Nâng cao chất lượng dạy học bộ phân môn Địa lí tại các cơ sở GD trong các nhà trường
- Hình thành, phát triển các năng lực, phẩm chất của học sinh.
1.1.2. Ý nghĩa
- “Địa lí bắt đầu từ bản đồ và kết thúc bằng bản đồ”. Quả đúng như vậy. Trong phân môn Địa lý ở trường phổ thông nói chung và phân môn Địa lý lớp 6,7 nói riêng, việc sử dụng bản đồ, lược đồ trong các tiết dạy là rất thường xuyên và thiết thực. Tuy vậy, trên thực tế kĩ năng đọc bản đồ, hiểu và sử dụng bản đồ của học sinh còn gặp phải nhiều hạn chế.
- Bản đồ có vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với việc dạy học Địa lí, là cuốn sách thứ 2 trang bị những kiến thức và kĩ năng cần thiết về phân môn Địa lí. Để làm được điều đó, phương pháp truyền thụ của người thầy đóng vai trò vô cùng quan trọng để kích thích được sự say mê, tìm tòi, khám phá và sáng tạo của học sinh
- Sử dụng có hiệu quả bản đồ, lược đồ trong dạy học Địa lí còn góp phần đổi mới phương pháp dạy học, giúp học sinh rèn luyện được những kĩ năng cần thiết như: xác định phương hướng, đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ, kĩ năng quan sát, so sánh các đối tượng địa lí... “Ở mức độ cao hơn, thông qua học tập trên bản đồ, học sinh phát triển được tư duy sáng tạo để phát hiện ra các mối quan hệ địa lí không thể hiện trực tiếp trên bản đồ.
Đọc và chỉ bản đồ tốt các em dễ dàng nắm bắt kiến thức và chắc chắn sẽ học được tốt môn học và có niềm đam mê môn học. Chính vì thế nên tôi đã chọn một trong những biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Địa lí là “Hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ, lược đồ địa lí 6, 7” nhằm đạt kết quả cao hơn trong việc giảng dạy phân môn Địa lý ở nhà trường.
1.3. Sự cần thiết của biện pháp
1.3.1. Cơ sở lí luận
Trong CTGDPT 2018, hai phân môn Lịch sử; Địa lí hợp thành môn học Lịch sử và Địa lí, một môn học này các em học sinh được vận dụng vào thực tế rất nhiều đồng thời là môn học rất bổ ích với các em. Để phù hợp với đặc trưng môn học đồng thời thực hiện tốt quá trình đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh thì việc dạy và học phân môn Địa lí trong nhà trường phổ thông muốn đạt hiệu quả cao cần phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn trong việc hướng dẫn khai thác các bản đồ, lược đồ trong phân môn Địa lí 6,7.
Nó là công cụ trực quan cần thiết, nó là nguồn tri thức quan trọng mà không có cách thức thể hiện nào có thể sinh động bằng nó.
1.3. Thực trạng:
Thế nhưng thực trạng sử dụng bản đồ giáo khoa trong giảng dạy và học tập ở trong trường THCS còn tồn tại những hạn chế nhất định. Cụ thể:
Học sinh gặp khó khăn khi khai thác nội dung kiến thức bằng bản đồ, lược đồ chưa biết cách sử dụng như thế nào cho tốt dễ hiểu, dễ nhớ, học sinh lúng túng khi giáo viên gọi lên chỉ bản đồ, không biết cách cầm que chỉ như thế nào, đứng về phía nào...
THẦY CÔ TẢI NHÉ!