- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VỀ MỘT SỐ KỸ NĂNG NHẬN DẠNG VÀ VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ 9 NĂM 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 26 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I.1. Lí do chọn đề tài........................................................trang 3,4.
I.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................trang 4.
I.3. Mục tiêu và nhiệm vụ...............................................trang 4.
I.3. Mục tiêu và nhiệm vụ...............................................trang 4.
II. PHẦN NỘI DUNG.
II.1. Cơ sở lí luận........................................................... trang 4,5,6.
II.2. Cơ sở thực tiễn........................................................trang 6,7.
II.3. Thực trạng của vấn đề:...........................................trang 7.
II.3.1.Chất lượng đội ngũ:..............................................trang 7.
II.3.2.Học sinh: ...............................................................trang 7.
II.4. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề:
II.4.1. Khái quát chung về kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí trong chương trình cấp THCS..............................................................................trang 8.
II.4.2. Các loại biểu đồ thường gặp trong chương trình dạy và học địa lí..............................................................................................trang 8,9.
II.4.3.Cách chọn dạng biểu đồ nhanh - đúng ................trang 9.
II.4.4. Cách thực hiện nhanh việc xác định đúng dạng, vẽ chính xác và nhận xét các loại biểu đồ.................................................trang 9_23.
III.. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.........................................trang 24.
IV. KẾT LUẬN.............................................................................trang 24,25.
V. KIẾN NGHỊ.........................................................................trang 25.
1. Kĩ thuật biểu đồ - bản đồ (Đỗ Vũ Sơn khoa địa lí trường ĐHSP Thái Nguyên, 2008)
2. Kĩ năng thực hiện các bài tập địa lí THPT (Nguyễn Minh Tuệ)
3. Các đề thi HSG huyện, tỉnh các năm
4. Sách bồi dưỡng HSG môn địa lí 9.Phạm văn Đông( NXB tổng hợp TPHCM)
5. Sách giáo khoa địa lí 9( NXB giáo dục Việt Nam).
6. Sách giáo khoa địa lí 12(NXB giáo dục Việt Nam).
ĐỀ TÀI:
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VỀ MỘT SỐ KỸ NĂNG NHẬN DẠNG VÀ VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ 9
I.ĐẶT VẤN ĐỀ.
I. 1 . Lí do chọn đề tài.
Địa lí- Là một bộ môn khoa hoc ngoài việc nắm bắt kiến thức còn rèn luyện cho học sinh đức tính cần cù, cẩn thận, tỉ mỉ, khoa học và chính xác. Từ những kiến thức thực tế học sinh áp dụng giải thành thạo các dạng bài tập, giúp học sinh củng cố kiến thức phát triển tư duy sáng tạo.
Chương trình Địa Lí 6 đến 8 học sinh đã nắm được về Địa Lí đại cương, Địa Lí các châu lục và phần Địa Lí Việt Nam Đặc biệt lên lớp 9 còn trang bị cho học sinh kiến thức về dân cư, các ngành kinh tế, sự phân hoá lãnh thổ kinh tế xã hội của nước ta, những hiểu biết về Địa Lí địa phương tỉnh (Thành phố) nơi các em sinh sống học tập. Trong lượng kiến thức ấy cần rèn luyện cho các em nhiều kiến thức, uốn nắn kiến thức được chặt chẽ. Những kỹ năng phân tích văn bản, kỹ năng đọc và phân tích kiến thức thức từ bản đồ, kỹ năng vẽ biểu đồ, kỹ năng phân tích số liệu bảng thống kê …..
Xuất phát từ tình hình thực tế chung của toàn trường PTDTNT Him Lam về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các môn nói chung và môn Địa Lí nói riêng, bản thân tôi muốn đóng góp một số kinh nghiệm nhỏ của mình mong được bổ sung thêm cho đội ngũ giáo viên đang làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong tổ, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng học sinh giỏi trong nhà trường: “ Bồi dưỡng học sinh giỏi về một số kỹ năng vẽ và nhận dạng các loại biểu đồ Địa Lý 9”.
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một quá trình, ngoài việc có thầy giỏi , có kinh nghiệm, phải có học sinh chăm học thông minh. Đối với học môn Địa Lí số học sinh tham gia thi hầu hết là các học sinh bị loại từ các đội tuyển khác, độ thông minh không có, thậm trí ý thức học tập chưa cao, kỹ năng tính toán yếu. Tuy vậy trong một số năm làm nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi, bản thân tôi đã đạt được những kết quả đáng khích lệ được các cấp ghi nhận. Xong kết quả đạt được vẫn là một con số khá khiêm tốn so với các trường bạn.
I.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1.Đối tượng nghiên cứu: Học sinh giỏi khối 9.
2. Phạm vi nghiên cứu: trường .........................
I.3. Mục tiêu và nhiệm vụ.
+Lựa chọn một số bài tập phù hợp với học sinh lớp 9
+ Tham khảo 1 số bài tập vẽ biểu đồ ở sách giáo khoa Địa Lý 12.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
I.ĐẶT VẤN ĐỀI.1. Lí do chọn đề tài........................................................trang 3,4.
I.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................trang 4.
I.3. Mục tiêu và nhiệm vụ...............................................trang 4.
I.3. Mục tiêu và nhiệm vụ...............................................trang 4.
II. PHẦN NỘI DUNG.
II.1. Cơ sở lí luận........................................................... trang 4,5,6.
II.2. Cơ sở thực tiễn........................................................trang 6,7.
II.3. Thực trạng của vấn đề:...........................................trang 7.
II.3.1.Chất lượng đội ngũ:..............................................trang 7.
II.3.2.Học sinh: ...............................................................trang 7.
II.4. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề:
II.4.1. Khái quát chung về kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí trong chương trình cấp THCS..............................................................................trang 8.
II.4.2. Các loại biểu đồ thường gặp trong chương trình dạy và học địa lí..............................................................................................trang 8,9.
II.4.3.Cách chọn dạng biểu đồ nhanh - đúng ................trang 9.
II.4.4. Cách thực hiện nhanh việc xác định đúng dạng, vẽ chính xác và nhận xét các loại biểu đồ.................................................trang 9_23.
III.. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.........................................trang 24.
IV. KẾT LUẬN.............................................................................trang 24,25.
V. KIẾN NGHỊ.........................................................................trang 25.
CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. GV ( giáo viên) | 2. HS ( học sinh ) |
3. SGK ( sách giáo khoa) | 4. THCS ( trung học cơ sở) |
5. SKKN ( sáng kiến kinh nghiệm ) | 8. HSG (học sinh giỏi) |
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kĩ thuật biểu đồ - bản đồ (Đỗ Vũ Sơn khoa địa lí trường ĐHSP Thái Nguyên, 2008)
2. Kĩ năng thực hiện các bài tập địa lí THPT (Nguyễn Minh Tuệ)
3. Các đề thi HSG huyện, tỉnh các năm
4. Sách bồi dưỡng HSG môn địa lí 9.Phạm văn Đông( NXB tổng hợp TPHCM)
5. Sách giáo khoa địa lí 9( NXB giáo dục Việt Nam).
6. Sách giáo khoa địa lí 12(NXB giáo dục Việt Nam).
ĐỀ TÀI:
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VỀ MỘT SỐ KỸ NĂNG NHẬN DẠNG VÀ VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ 9
I.ĐẶT VẤN ĐỀ.
I. 1 . Lí do chọn đề tài.
Địa lí- Là một bộ môn khoa hoc ngoài việc nắm bắt kiến thức còn rèn luyện cho học sinh đức tính cần cù, cẩn thận, tỉ mỉ, khoa học và chính xác. Từ những kiến thức thực tế học sinh áp dụng giải thành thạo các dạng bài tập, giúp học sinh củng cố kiến thức phát triển tư duy sáng tạo.
Chương trình Địa Lí 6 đến 8 học sinh đã nắm được về Địa Lí đại cương, Địa Lí các châu lục và phần Địa Lí Việt Nam Đặc biệt lên lớp 9 còn trang bị cho học sinh kiến thức về dân cư, các ngành kinh tế, sự phân hoá lãnh thổ kinh tế xã hội của nước ta, những hiểu biết về Địa Lí địa phương tỉnh (Thành phố) nơi các em sinh sống học tập. Trong lượng kiến thức ấy cần rèn luyện cho các em nhiều kiến thức, uốn nắn kiến thức được chặt chẽ. Những kỹ năng phân tích văn bản, kỹ năng đọc và phân tích kiến thức thức từ bản đồ, kỹ năng vẽ biểu đồ, kỹ năng phân tích số liệu bảng thống kê …..
Xuất phát từ tình hình thực tế chung của toàn trường PTDTNT Him Lam về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các môn nói chung và môn Địa Lí nói riêng, bản thân tôi muốn đóng góp một số kinh nghiệm nhỏ của mình mong được bổ sung thêm cho đội ngũ giáo viên đang làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong tổ, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng học sinh giỏi trong nhà trường: “ Bồi dưỡng học sinh giỏi về một số kỹ năng vẽ và nhận dạng các loại biểu đồ Địa Lý 9”.
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một quá trình, ngoài việc có thầy giỏi , có kinh nghiệm, phải có học sinh chăm học thông minh. Đối với học môn Địa Lí số học sinh tham gia thi hầu hết là các học sinh bị loại từ các đội tuyển khác, độ thông minh không có, thậm trí ý thức học tập chưa cao, kỹ năng tính toán yếu. Tuy vậy trong một số năm làm nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi, bản thân tôi đã đạt được những kết quả đáng khích lệ được các cấp ghi nhận. Xong kết quả đạt được vẫn là một con số khá khiêm tốn so với các trường bạn.
I.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1.Đối tượng nghiên cứu: Học sinh giỏi khối 9.
2. Phạm vi nghiên cứu: trường .........................
I.3. Mục tiêu và nhiệm vụ.
- Mục tiêu: Một số biện pháp giúp học sinh rèn kỹ năng vẽ và nhận dạng các loại biểu đồ Địa Lý 9.
- Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu trên, trong quá trình thực hiện đề tài, cần giải quyết các nhiệm vụ cụ thể:
+Lựa chọn một số bài tập phù hợp với học sinh lớp 9
+ Tham khảo 1 số bài tập vẽ biểu đồ ở sách giáo khoa Địa Lý 12.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!