- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đổi mới nội dung, hình thức giáo dục đạo đức học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp được soạn dưới dạng file word gồm 29 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Đề tài
Người thực hiện: Lê Thị Nhật Thư, sinh năm:1990
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Đinh Tiên Hoàng
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Văn
Đề tài chuyên môn: chủ nhiệm
Thời gian thực hiện SKKN: Từ năm học 2013 -2014 đến nay.
Đạt CSTĐCS từ năm: 2017
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại kính yêu của chúng ta đã từng nói: "Có tài mà không có đức là người vô dụng; Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó". Luật giáo dục 2005 cũng đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân…". Từ đây có thể xác định được nhiệm vụ chính của giáo dục trong nhà trường phổ thông nói chung, trong trường THCS nói riêng đó chính là: Giáo dục đạo đức và nâng cao chất lượng học lực cho học sinh.
Tuy nhiên, hiện nay do xu thế phát triển của xã hội ngoài mặt tích cực nó còn phát sinh những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, quá trình hội nhập quốc tế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự do tư sản, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Do đó, đã bắt đầu có một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu.
Học sinh của trường THCS Đinh Tiên Hoàng khá ngoan tuy nhiên các em đã bước đầu bị ảnh hưởng của xu thế chung đó. Chính vì thế vài năm gần đây chất lượng giáo dục xét ở cả hai mặt hạnh kiểm và học lực đều thấp.
Từ năm học 2013- 2014 bản thân tôi bắt đầu làm công tác chủ nhiệm ở trường THCS Đinh Tiên Hoàng. Qua hơn nhiều năm làm nhiệm vụ này tôi đã mạnh dạn đổi mới công tác chủ nhiệm, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Những giải pháp đó đã mang lại hiệu quả nhất định nay tôi mạnh dạn chia sẻ: “Đổi mới nội dung, hình thức giáo dục đạo đức học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp”. Qua đó, tôi muốn tìm hiểu thực tiễn về ý thức đạo đức của các em học sinh ở các trường phổ thông nói chung, trường THCS Đinh Tiên Hoàng nói riêng nơi mà tôi đang công tác. Đồng thời nhằm rút ra những kinh nghiệm bổ ích, phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy và chủ nhiệm đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
1. Mục đích đề tài:
a) Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Thị xã Ninh Hòa – Khánh Hòa
b) Cơ sở nghiên cứu
Công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS đã mang lại hiệu quả nhất định để từ đó giúp các em trở thành những công dân tốt.
c) Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lí luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều tra thực trạng của công tác giáo dục đạo đức của học sinh, phân tích nguyên nhân, tìm ra những yếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đó đề ra biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.
2. Phương pháp
a) Các phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận : Trên cơ sở những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và những quan điểm đường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp loại, khen thưởng và kỷ luật học sinh.
- Phương pháp quan sát: Nhìn nhận lại thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh của trường THCS THCS Đinh Tiên Hoàng từ năm học 2013- 2014 đến nay.
b) Giới hạn của đề tài
Nghiên cứu về cách đổi mới nội dung, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở trường THCS THCS Đinh Tiên Hoàng từ năm học 2013- 2014 đến nay.
II. THỰC TRẠNG
Giáo dục đạo đức cho học sinh có vai trò đặc biệt quan trọng. Ngoài việc giáo dục phẩm chất đạo đức, nó còn giáo dục các kĩ năng sống cần thiết cho học sinh. Đồng thời
PHÒNG GD&ĐT NINH HÒA TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
Kính gửi: Hội đồng Xét duyệt sáng kiến thị xã
BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài
“Đổi mới nội dung, hình thức giáo dục đạo đức học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp”
Người thực hiện: Lê Thị Nhật Thư, sinh năm:1990
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Đinh Tiên Hoàng
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Văn
Đề tài chuyên môn: chủ nhiệm
Thời gian thực hiện SKKN: Từ năm học 2013 -2014 đến nay.
Đạt CSTĐCS từ năm: 2017
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại kính yêu của chúng ta đã từng nói: "Có tài mà không có đức là người vô dụng; Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó". Luật giáo dục 2005 cũng đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân…". Từ đây có thể xác định được nhiệm vụ chính của giáo dục trong nhà trường phổ thông nói chung, trong trường THCS nói riêng đó chính là: Giáo dục đạo đức và nâng cao chất lượng học lực cho học sinh.
Tuy nhiên, hiện nay do xu thế phát triển của xã hội ngoài mặt tích cực nó còn phát sinh những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, quá trình hội nhập quốc tế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự do tư sản, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Do đó, đã bắt đầu có một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu.
Học sinh của trường THCS Đinh Tiên Hoàng khá ngoan tuy nhiên các em đã bước đầu bị ảnh hưởng của xu thế chung đó. Chính vì thế vài năm gần đây chất lượng giáo dục xét ở cả hai mặt hạnh kiểm và học lực đều thấp.
Từ năm học 2013- 2014 bản thân tôi bắt đầu làm công tác chủ nhiệm ở trường THCS Đinh Tiên Hoàng. Qua hơn nhiều năm làm nhiệm vụ này tôi đã mạnh dạn đổi mới công tác chủ nhiệm, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Những giải pháp đó đã mang lại hiệu quả nhất định nay tôi mạnh dạn chia sẻ: “Đổi mới nội dung, hình thức giáo dục đạo đức học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp”. Qua đó, tôi muốn tìm hiểu thực tiễn về ý thức đạo đức của các em học sinh ở các trường phổ thông nói chung, trường THCS Đinh Tiên Hoàng nói riêng nơi mà tôi đang công tác. Đồng thời nhằm rút ra những kinh nghiệm bổ ích, phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy và chủ nhiệm đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
1. Mục đích đề tài:
a) Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Thị xã Ninh Hòa – Khánh Hòa
b) Cơ sở nghiên cứu
Công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS đã mang lại hiệu quả nhất định để từ đó giúp các em trở thành những công dân tốt.
c) Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lí luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều tra thực trạng của công tác giáo dục đạo đức của học sinh, phân tích nguyên nhân, tìm ra những yếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đó đề ra biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.
2. Phương pháp
a) Các phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận : Trên cơ sở những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và những quan điểm đường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp loại, khen thưởng và kỷ luật học sinh.
- Phương pháp quan sát: Nhìn nhận lại thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh của trường THCS THCS Đinh Tiên Hoàng từ năm học 2013- 2014 đến nay.
b) Giới hạn của đề tài
Nghiên cứu về cách đổi mới nội dung, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở trường THCS THCS Đinh Tiên Hoàng từ năm học 2013- 2014 đến nay.
II. THỰC TRẠNG
Giáo dục đạo đức cho học sinh có vai trò đặc biệt quan trọng. Ngoài việc giáo dục phẩm chất đạo đức, nó còn giáo dục các kĩ năng sống cần thiết cho học sinh. Đồng thời