- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Ở BỘ MÔN LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS VĨNH THỚI LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ CƯƠNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. Phần mở đầu ( Đặt vấn đề )
1.1 Lý do chọn đề tài:
Trong dạy học, việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh tự tìm tòi phát hiện kiến thức, nhằm phát huy năng lực, tính tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, chính là một trong những mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học, phát huy năng lực của học sinh, đồng thời nâng cao trình độ hiểu biết và nhận thức của học sinh qua bộ môn Lịch sử ở trường THCS Vĩnh Thới .
Dạy học theo hướng phát huy năng lực của học sinh là dựa trên những quy luật của sự lĩnh hội tri thức và cách thức hoạt động sáng tạo, có những nét cơ bản của sự tìm tòi khoa học. Bản chất của phương pháp này tạo nên một chuỗi những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh giải quyết những vấn đề đó.Nhờ vậy nó đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững chắc những cơ sở khoa học, phát triển năng lực tư duy sáng tạo và hình thành cơ sở thế giới quan khoa học.
Trong quá trình giảng dạy và đặc biệt nhằm rèn luyện tính tích cực, năng động sáng tạo của học sinh qua phương pháp dạy học, giải quyết vấn đề môn Lịch sử 6 trường THCS Vĩnh Thới là vấn đề trở nên vô cùng quan trọng, đó cũng là lý do mà tôi chọn đề tài “ Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy năng lực của học sinh ở bộ môn Lịch sử lớp 6 trường THCS Vĩnh Thới”. Nội dung của đề tài tập trung vào các vấn đề như sau:
- Giúp học sinh thấy rõ trách nhiệm về việc học tập của bản thân, phát triển được kỹ năng trình bày và kỹ năng sáng tạo, giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định, phát triển năng lực giao tiếp xã hội. Sự tham gia tích cực của học sinh trong quá trình học tập làm tăng cường niềm vui và khả năng của bản thân đối với việc lĩnh hội kiến thức nên động cơ học tập của học sinh ngày càng tốt hơn.
1.2 Mục đích yêu cầu, nhiệm vụ của đề tài:
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của đề tài về việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy năng lực của học sinh qua phương pháp dạy hoc nêu vấn đề và giải quyết vấn đề ở bộ môn Lịch sử 6 trường THCS Vĩnh Thới. Nhằm từng bước tạo ra sự chuyển biến trong nhận thức của học sinh và tiếp nhận tri thức, năng động, sáng tạo, tư duy trong học tập.
1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Tập thể học sinh lớp 6/3,6/4,6/5,6/6 ở trường THCS Vĩnh Thới
1.4 Giả thuyết đặt ra ( nếu có):
Đặc trưng cơ bản của dạy học là phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề là tình huống có vấn đề hoặc tình huống học tập. Qua thực tế giảng dạy cho thấy: Tư duy của học sinh chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề, tức là ở đâu không có vấn đề thì ở đó không có tư duy, tình huống có vấn đề luôn luôn chứa đựng một nội dung cần xác định, một nhiệm vụ cần giải quyết, một vướn mắc cần tháo gỡ.
- Phương Pháp ( nếu có ):
- Phương pháp trực quan, sử dụng thiết bị dạy học.
- Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp xây dựng tình huống tạo cho học sinh hứng thú trong học tập
- Phương pháp thảo luận nhóm và vận dụng các kỹ thuật dạy học
- Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua bộ môn Lịch sử 6 trường THCS Vĩnh Thới .
+ Các cách thức tác động:
Tác động trực tiếp vào đối tượng học sinh của ba lớp 6/3, 6/4,6/5, 6/6 ở trường THCS Vĩnh Thới
Do đó, kết quả của việc nghiên cứu và giải quyết tình huống có vấn đề sẽ là tiếp thu tri thức mới, nhận thức mới hoặc phương thức hành động mới.
Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề phải dựa trên các yếu tố sau:
- Nhu cầu nhận thức hoặc hành động của học sinh.
- Có sự kiếm tìm những tri thức và phương thức hành động chưa biết.
- Khả năng trí tuệ của học sinh thể hiện ở kinh
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ĐỀ CƯƠNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
|
I. Phần mở đầu ( Đặt vấn đề )
1.1 Lý do chọn đề tài:
Trong dạy học, việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh tự tìm tòi phát hiện kiến thức, nhằm phát huy năng lực, tính tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, chính là một trong những mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học, phát huy năng lực của học sinh, đồng thời nâng cao trình độ hiểu biết và nhận thức của học sinh qua bộ môn Lịch sử ở trường THCS Vĩnh Thới .
Dạy học theo hướng phát huy năng lực của học sinh là dựa trên những quy luật của sự lĩnh hội tri thức và cách thức hoạt động sáng tạo, có những nét cơ bản của sự tìm tòi khoa học. Bản chất của phương pháp này tạo nên một chuỗi những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh giải quyết những vấn đề đó.Nhờ vậy nó đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững chắc những cơ sở khoa học, phát triển năng lực tư duy sáng tạo và hình thành cơ sở thế giới quan khoa học.
Trong quá trình giảng dạy và đặc biệt nhằm rèn luyện tính tích cực, năng động sáng tạo của học sinh qua phương pháp dạy học, giải quyết vấn đề môn Lịch sử 6 trường THCS Vĩnh Thới là vấn đề trở nên vô cùng quan trọng, đó cũng là lý do mà tôi chọn đề tài “ Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy năng lực của học sinh ở bộ môn Lịch sử lớp 6 trường THCS Vĩnh Thới”. Nội dung của đề tài tập trung vào các vấn đề như sau:
- Giúp học sinh thấy rõ trách nhiệm về việc học tập của bản thân, phát triển được kỹ năng trình bày và kỹ năng sáng tạo, giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định, phát triển năng lực giao tiếp xã hội. Sự tham gia tích cực của học sinh trong quá trình học tập làm tăng cường niềm vui và khả năng của bản thân đối với việc lĩnh hội kiến thức nên động cơ học tập của học sinh ngày càng tốt hơn.
1.2 Mục đích yêu cầu, nhiệm vụ của đề tài:
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của đề tài về việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy năng lực của học sinh qua phương pháp dạy hoc nêu vấn đề và giải quyết vấn đề ở bộ môn Lịch sử 6 trường THCS Vĩnh Thới. Nhằm từng bước tạo ra sự chuyển biến trong nhận thức của học sinh và tiếp nhận tri thức, năng động, sáng tạo, tư duy trong học tập.
1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Tập thể học sinh lớp 6/3,6/4,6/5,6/6 ở trường THCS Vĩnh Thới
1.4 Giả thuyết đặt ra ( nếu có):
Đặc trưng cơ bản của dạy học là phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề là tình huống có vấn đề hoặc tình huống học tập. Qua thực tế giảng dạy cho thấy: Tư duy của học sinh chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề, tức là ở đâu không có vấn đề thì ở đó không có tư duy, tình huống có vấn đề luôn luôn chứa đựng một nội dung cần xác định, một nhiệm vụ cần giải quyết, một vướn mắc cần tháo gỡ.
- Phương Pháp ( nếu có ):
- Phương pháp trực quan, sử dụng thiết bị dạy học.
- Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp xây dựng tình huống tạo cho học sinh hứng thú trong học tập
- Phương pháp thảo luận nhóm và vận dụng các kỹ thuật dạy học
- Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua bộ môn Lịch sử 6 trường THCS Vĩnh Thới .
+ Các cách thức tác động:
Tác động trực tiếp vào đối tượng học sinh của ba lớp 6/3, 6/4,6/5, 6/6 ở trường THCS Vĩnh Thới
Do đó, kết quả của việc nghiên cứu và giải quyết tình huống có vấn đề sẽ là tiếp thu tri thức mới, nhận thức mới hoặc phương thức hành động mới.
Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề phải dựa trên các yếu tố sau:
- Nhu cầu nhận thức hoặc hành động của học sinh.
- Có sự kiếm tìm những tri thức và phương thức hành động chưa biết.
- Khả năng trí tuệ của học sinh thể hiện ở kinh
THẦY CÔ TẢI NHÉ!