- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài:
Học tập là một nhu cầu thường trực của con người trong mọi thời đại. Học tập không chỉ dừng lại ở các tri thức khoa học thuần túy mà còn được hiểu là mọi tri thức về thế giới trong đó có cả những mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh. Kĩ năng sống là một trong những vấn đề quan trọng đối với mỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và phát triển. Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống là rèn luyện cách tư duy tích cực, hình thành thói quen tốt thông qua các hoạt động và trải nghiệm. Vi vậy, việc giáo dục kĩ năng sống, hình thành nhân cách cho học sinh là một quá trình lâu dài liên tục, diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan đến nhiều mối quan hệ phức tạp. Vì thế, trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học cần phải linh hoạt, sáng tạo, biết kết hợp nhiều biện pháp. Từ đó, học sinh mới có những chuẩn mực về đạo đức, pháp luật biết vận dụng thành thói quen- thành kĩ năng trong cuộc sống hàng ngày. Việc rèn kĩ năng sống, giáo dục đạo đức cho học sinh là hoạt động không thể thiếu được trong các cơ sở giáo dục hiện nay. Với các hoạt động giáo dục phong phú, đa dạng, của chương trình chính khóa và chương trình giáo dục ngoại khóa, học sinh được tham gia các trò chơi, được khám phá thế giới một cách tự nhiên, tìm hiểu xã hội một cách hiệu quả. Thông qua hình thức trả lời câu hỏi, truyện kể, tiểu phẩm…học sinh được rèn luyện về kỹ năng sống, các hành vi ứng xử đúng mực, biết nói lời hay, biết làm việc tốt. Quả thật, nội dung giáo dục kĩ năng sống đã góp một phần không nhỏ vào việc hình thành nhân cách của các em. Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sông đối với học sinh? Đó là lí do tôi chọn đề tài “ Góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sông trong trường tiểu học”
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Học sinh Tiểu học và nội dung giáo dục kĩ năng sống, nội dung chương trình tiẻu học.
Các biện pháp của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống, góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh trong trường Tiểu học.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằm nắm bắt thực trạng chất lượng giáo dục - những thói quen trong hành vi - ứng xử của học sinh, phân tích nguyên nhân cơ bản làm hạn chế chất lượng dạy - học; rèn luyện và giáo dục kỹ năg sống, giáo dục đạo đức; đồng thời tìm ra những biện pháp tích cực tác động có hiệu quả để quản lý tốt hoạt động dạy – học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường . Thông qua việc nghiên cứu các văn bản nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của Bộ - Sở và Phòng Giáo dục - Đào tạo về công tác chuyên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sông, giáo dục toàn diện theo mục tiêu cấp học đã đề ra.
4. Giả thiết khoa học của đề tài:
Nếu thực hiện tốt các giải pháp thì sẽ nâng cao hiệu quả rèn kĩ năng sống, giáo dục đạo đức, góp phần thực hiện tốt hơn chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong trường Tiểu học hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến việc nâng cao chất lượng dạy- học, nghiên cứu nội dung chương trình thực hành giáo dục kĩ năng sống. nội chương trình, đạo đức chính khóa, các phần liên hệ (tích hợp bộ phận) trong các môn học), các chủ đề hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Sử dụng các phương pháp: Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra phỏng vấn - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm - Phương pháp thông kê.
6. Dự báo những đóng góp mới của đề tài:
Góp phần thay đổi phương pháp chỉ đạo Giáo dục kĩ năng sống, Giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học
B. PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở khoa học:
1. Cơ sở lí luận:
Giáo dục kĩ năng sống là một hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Chính từ những hoạt động như: Lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội đã góp phần rất lớn trong việc hình thành nhân cách của học sinh, giúp các em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện mình. Có thể nói, sự kết hợp giữa nội dung thực hành giáo dục kĩ năng sông, nội dung tích hợp bộ phận trong các môn học và việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là xây dựng cho các em các mối quan hệ phong phú, đa dạng một cách có mục đích, có kế hoạch, có nội dung và phương pháp nhất định. Gắn giáo dục với cộng đồng, tạo sự thân thiện trong mọi tình huống biến các nhu cầu khách quan của xã hội thành những nhu cầu của bản thân học sinh.
Chúng ta biết rằng, giáo dục là quá trình kết hợp vai trò chủ đạo của giáo viên với sự tự giác tích cực, tự rèn luyện của học sinh nhằm hình thành ý thức, tính cách và chủ yếu là hành vi thói quen đạo đức với các chuân mực xã hội quy định. Nhân cách học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản: Con đường dạy học trên lớp và con đường dạy học ngoài giờ lên lớp như chúng ta thường nói “Học thầy, học bạn”.
Thông qua hoạt động cụ thể, với các hoạt động có ý thức, học sinh được rèn luyện tính đoàn kết, tính tập thể, tính sáng tạo…. Chính trong quá trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí…học sinh đã tự hình thành và phát triển nhân cách của mình. Vì thế, giáo dục kĩ năng sông được tiến hành mọi lúc mọi nơi Do vậy, sự kết hợp việc học tập trên lớp với việc rèn luyện kỹ năng thực hành, trải nghiệm vô cùng quan trọng để giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm được bản chất của sự vật hiện tượng, tạo niềm tin và óc sáng tạo cho học sinh, giải quyết tốt nhu cầu tâm lý cho học sinh Tiểu học.
Quan điểm chỉ đạo của Bộ GD - ĐT là: “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém, phù hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học. Hoạt động giáo dục trên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn. Hoạt động ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá, hoạt động bảo vệ môi trường, lao động công ích và
các hoạt động xã hội khác”.
Bởi vậy, thực hiện tốt nội dung thực hành giáo dục kĩ năng sông, tích hợp bộ phận giáo dục kĩ năng sông trong các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng chính là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
2. Cơ sở thực tiễn:
Chất lượng giáo dục kĩ năng sống, hành vi ứng xử, thói quen trong cuộc sống của học sinh nói chung và của học sinh Tiểu học nói riêng là vấn đề đang được quan tâm. Với sự cạnh tranh của cơ chế thị trường có mặt tích cực là thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, song lại là mảnh đất tốt cho tư tưởng cơ hội, thực dụng, vụ lợi phát triển dẫn đến sự xuống cấp về đạo đức xã hội.
Cách thức giáo dục của gia đình, nếp sống của mỗi gia đình có ảnh hưởng rất quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách của trẻ. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan của mỗi một gia đình như: Do điều kiện nghề nghiệp, công việc làm ăn mà thời gian dạy bảo con cái hạn hẹp, không kiểm soát được quá trình học tập, vui chơi, sử dụng mạng internet,… của con cái. Hoặc một số cha mẹ học sinh thiếu gương mẫu, ông bà cha mẹ, chửi mắng lẫn nhau, một số gia đình còn khoán trắng bỏ mặc cho nhà trường và xã hội, thậm chí còn nuông chiều con cái, dẫn đến một số học sinh vô lễ với người lớn, nhiều em không vâng lời ông bà, bố mẹ, lười lao động lười học, trộm cắp, trong giao tiếp nói năng thô lỗ, cục cằn; cử chỉ hành động thiếu lịch thiệp, sống thờ ơ, lãnh cảm, thiếu quan tâm tới mọi người,...
XEM THÊM:
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài:
Học tập là một nhu cầu thường trực của con người trong mọi thời đại. Học tập không chỉ dừng lại ở các tri thức khoa học thuần túy mà còn được hiểu là mọi tri thức về thế giới trong đó có cả những mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh. Kĩ năng sống là một trong những vấn đề quan trọng đối với mỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và phát triển. Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống là rèn luyện cách tư duy tích cực, hình thành thói quen tốt thông qua các hoạt động và trải nghiệm. Vi vậy, việc giáo dục kĩ năng sống, hình thành nhân cách cho học sinh là một quá trình lâu dài liên tục, diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan đến nhiều mối quan hệ phức tạp. Vì thế, trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học cần phải linh hoạt, sáng tạo, biết kết hợp nhiều biện pháp. Từ đó, học sinh mới có những chuẩn mực về đạo đức, pháp luật biết vận dụng thành thói quen- thành kĩ năng trong cuộc sống hàng ngày. Việc rèn kĩ năng sống, giáo dục đạo đức cho học sinh là hoạt động không thể thiếu được trong các cơ sở giáo dục hiện nay. Với các hoạt động giáo dục phong phú, đa dạng, của chương trình chính khóa và chương trình giáo dục ngoại khóa, học sinh được tham gia các trò chơi, được khám phá thế giới một cách tự nhiên, tìm hiểu xã hội một cách hiệu quả. Thông qua hình thức trả lời câu hỏi, truyện kể, tiểu phẩm…học sinh được rèn luyện về kỹ năng sống, các hành vi ứng xử đúng mực, biết nói lời hay, biết làm việc tốt. Quả thật, nội dung giáo dục kĩ năng sống đã góp một phần không nhỏ vào việc hình thành nhân cách của các em. Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sông đối với học sinh? Đó là lí do tôi chọn đề tài “ Góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sông trong trường tiểu học”
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Học sinh Tiểu học và nội dung giáo dục kĩ năng sống, nội dung chương trình tiẻu học.
Các biện pháp của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống, góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh trong trường Tiểu học.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằm nắm bắt thực trạng chất lượng giáo dục - những thói quen trong hành vi - ứng xử của học sinh, phân tích nguyên nhân cơ bản làm hạn chế chất lượng dạy - học; rèn luyện và giáo dục kỹ năg sống, giáo dục đạo đức; đồng thời tìm ra những biện pháp tích cực tác động có hiệu quả để quản lý tốt hoạt động dạy – học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường . Thông qua việc nghiên cứu các văn bản nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của Bộ - Sở và Phòng Giáo dục - Đào tạo về công tác chuyên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sông, giáo dục toàn diện theo mục tiêu cấp học đã đề ra.
4. Giả thiết khoa học của đề tài:
Nếu thực hiện tốt các giải pháp thì sẽ nâng cao hiệu quả rèn kĩ năng sống, giáo dục đạo đức, góp phần thực hiện tốt hơn chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong trường Tiểu học hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến việc nâng cao chất lượng dạy- học, nghiên cứu nội dung chương trình thực hành giáo dục kĩ năng sống. nội chương trình, đạo đức chính khóa, các phần liên hệ (tích hợp bộ phận) trong các môn học), các chủ đề hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Sử dụng các phương pháp: Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra phỏng vấn - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm - Phương pháp thông kê.
6. Dự báo những đóng góp mới của đề tài:
Góp phần thay đổi phương pháp chỉ đạo Giáo dục kĩ năng sống, Giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học
B. PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở khoa học:
1. Cơ sở lí luận:
Giáo dục kĩ năng sống là một hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Chính từ những hoạt động như: Lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội đã góp phần rất lớn trong việc hình thành nhân cách của học sinh, giúp các em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện mình. Có thể nói, sự kết hợp giữa nội dung thực hành giáo dục kĩ năng sông, nội dung tích hợp bộ phận trong các môn học và việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là xây dựng cho các em các mối quan hệ phong phú, đa dạng một cách có mục đích, có kế hoạch, có nội dung và phương pháp nhất định. Gắn giáo dục với cộng đồng, tạo sự thân thiện trong mọi tình huống biến các nhu cầu khách quan của xã hội thành những nhu cầu của bản thân học sinh.
Chúng ta biết rằng, giáo dục là quá trình kết hợp vai trò chủ đạo của giáo viên với sự tự giác tích cực, tự rèn luyện của học sinh nhằm hình thành ý thức, tính cách và chủ yếu là hành vi thói quen đạo đức với các chuân mực xã hội quy định. Nhân cách học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản: Con đường dạy học trên lớp và con đường dạy học ngoài giờ lên lớp như chúng ta thường nói “Học thầy, học bạn”.
Thông qua hoạt động cụ thể, với các hoạt động có ý thức, học sinh được rèn luyện tính đoàn kết, tính tập thể, tính sáng tạo…. Chính trong quá trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí…học sinh đã tự hình thành và phát triển nhân cách của mình. Vì thế, giáo dục kĩ năng sông được tiến hành mọi lúc mọi nơi Do vậy, sự kết hợp việc học tập trên lớp với việc rèn luyện kỹ năng thực hành, trải nghiệm vô cùng quan trọng để giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm được bản chất của sự vật hiện tượng, tạo niềm tin và óc sáng tạo cho học sinh, giải quyết tốt nhu cầu tâm lý cho học sinh Tiểu học.
Quan điểm chỉ đạo của Bộ GD - ĐT là: “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém, phù hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học. Hoạt động giáo dục trên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn. Hoạt động ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá, hoạt động bảo vệ môi trường, lao động công ích và
các hoạt động xã hội khác”.
Bởi vậy, thực hiện tốt nội dung thực hành giáo dục kĩ năng sông, tích hợp bộ phận giáo dục kĩ năng sông trong các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng chính là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
2. Cơ sở thực tiễn:
Chất lượng giáo dục kĩ năng sống, hành vi ứng xử, thói quen trong cuộc sống của học sinh nói chung và của học sinh Tiểu học nói riêng là vấn đề đang được quan tâm. Với sự cạnh tranh của cơ chế thị trường có mặt tích cực là thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, song lại là mảnh đất tốt cho tư tưởng cơ hội, thực dụng, vụ lợi phát triển dẫn đến sự xuống cấp về đạo đức xã hội.
Cách thức giáo dục của gia đình, nếp sống của mỗi gia đình có ảnh hưởng rất quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách của trẻ. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan của mỗi một gia đình như: Do điều kiện nghề nghiệp, công việc làm ăn mà thời gian dạy bảo con cái hạn hẹp, không kiểm soát được quá trình học tập, vui chơi, sử dụng mạng internet,… của con cái. Hoặc một số cha mẹ học sinh thiếu gương mẫu, ông bà cha mẹ, chửi mắng lẫn nhau, một số gia đình còn khoán trắng bỏ mặc cho nhà trường và xã hội, thậm chí còn nuông chiều con cái, dẫn đến một số học sinh vô lễ với người lớn, nhiều em không vâng lời ông bà, bố mẹ, lười lao động lười học, trộm cắp, trong giao tiếp nói năng thô lỗ, cục cằn; cử chỉ hành động thiếu lịch thiệp, sống thờ ơ, lãnh cảm, thiếu quan tâm tới mọi người,...
XEM THÊM:
- TUYỂN TẬP sáng kiến kinh nghiệm tiểu học mới nhất năm 2021
- Top 10000+ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2021
- TOP 100+ Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Tiếng Anh NĂM 2021
- TOP 30++ Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 1 Mới Nhất NĂM 2021 ..
- TOP 26++ Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 4 Miễn Phí NĂM 2021 ...
- Sáng kiến giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tiểu học: Một số giải pháp ...
- LIST 3++ sáng kiến kinh nghiệm môn thể dục cấp tiểu học năm ...
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TIỂU HỌC ĐẠT GIẢI CẤP TỈNH NĂM ...
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TIỂU HỌC: sáng kiến kinh nghiệm rèn
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TOÁN TIỂU HỌC: Cách giúp học sinh ...