- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 84,712
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Lồng ghép các trò chơi vào dạy học các môn học ở Lớp 1 được soạn dưới dạng file word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Lý do chon đề tài:
a. Nhằm dạy học chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học và giáo dục kĩ năng sống ở một số môn học hiện nay.
Giáo dục Tiểu học nhằm đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người, có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, những hiểu biết ban đầu về múa, hát, âm nhạc và mĩ thuật. Đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải biết cách làm cho học sinh thích đi học, thích đến trường, yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô giáo, yêu quý bạn bè và cảm nhận được câu nói: “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.” Không gây áp lực cho học sinh. Giúp học sinh tiếp thu kiến thức với phương trâm “ Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống với xã hội”. Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày. Từ những hành vi cố định, chuẩn mực trong các bài học học sinh xây dựng và hình thành những kĩ năng sống cho mình phù hợp trong đời sống hàng ngày, giúp các em phát triển hài hoà về thể chất, trí tuệ và đạo đức. Chính vì những lý do trên tôi đã quyết định đưa ra sáng kiến: “ Lồng ghép các trò chơi vào dạy học các môn học ở Lớp 1/2”
3. Mục đích của biện pháp
Giáo dục phải nhằm đào tạo nhưng con người Việt Nam có lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức tốt đẹp của dân tộc, có năng lực, bản lĩnh để thích ứng với những biến đổi của xã hội trong nền kinh tế thị trường, những yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Toàn bộ hệ thống giáo dục phải hướng vào mục tiêu đào tạo những con người có kiến thức, văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỹ thuật, giàu lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.
Để đạt được mục tiêu giáo dục nhà trường đóng vai trò rất quan trọng, bên cạnh đó là giáo dục của xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn.
Đất nước ta với nền kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với thế giới. Do đó đòi hỏi những chủ nhân tương lai của đất nước phải đặt được những chuẩn mực đào tạo tiên tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước. Để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập nền kinh tế thế giới, đòi
hỏi phải có những con người mới có nhận thức tiên tiến, năng động, có hiểu biết, có trình độ khoa học kỹ thuật, có lòng yêu nước nồng nàn. Do đó
Mục tiêu của giáo dục hiện nay là: “ Đào tạo ra những con người phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đáp ứng được yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Vì vậy đổi mới trong giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp giảng dạy nói riêng là yêu cầu cần thiết. Đòi hỏi mỗi giáo viên phải dạy học theo phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm và nắm rõ vị trí và tầm quan trọng đặc biệt trong dạy học ở Tiểu học nói chung và lớp Một 2 nói riêng, nhất là trong tiến trình đổi mới chương trình hiện nay. Nội dung và phương pháp dạy học hiện nay ở Tiểu học tạo điều kiện trực tiếp cho người dạy và người học huy động các năng lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao tính khách quan khoa học của kiến thức, trên cơ sở hướng dẫn của giáo viên. Học sinh được trình bày, nêu ý kiến về nhận thức của mình thông qua việc thảo luận. Hoạt động trò chơi học tập sẽ tạo động lực trong việc hình thành và rèn luyện các kiến thức, kỹ năng cơ bản, lôi cuốn sự hấp dẫn người học làm cho lao động sư phạm hiệu quả hơn.Trong học tập không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động thuần túy cá nhân, mà lớp học là môi trường giao tiếp thầy-trò, trò-trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trong con đường tiếp nhận kiến thức mới. Trong kiểu dạy thông báo đồng loạt, thông tin từ thầy đến trò thì quan hệ giao tiếp chủ yếu là thầy - trò. Trong phương pháp học tập hợp tác vẫn có giao tiếp thầy trò nhưng nổi lên mối quan hệ giao tiếp trò-trò, thông qua sự hợp tác tìm tòi nghiên cứu, thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cá nhân được bộc lộ, được điều chỉnh khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới, bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi cá nhân và cả lớp.
Như vậy việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp dạy học tích cực, hình thức tổ chức hoạt động học hợp lý trong dạy học nói chung và trong nhà trường tiểu học nói riêng. Đó là một yêu cầu hết sức quan trọng đặt ra nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong việc triển khai và thực hiện chương trình sách giáo khoa tiểu học mới.
Xuất phát từ định hướng về đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học.
Trong định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, việc coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ sở phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, độc lập của học sinh để giúp cho học sinh tự phát hiện, tự giải quyết các vấn đề của bài học, để có thể tự chiếm lĩnh kiến thức và biết vận dụng chúng là một trong những nội dung cơ bản để nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học.
Việc dạy học thầy giảng trò nghe, ghi chép và làm theo mẫu làm cho người học thụ động, không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo. Việc áp dụng tổ chức trò chơi học tập sẽ là cầu nối giữa người dạy và người học, giúp cho tư duy và nhận thức của người học phát triển theo chiều hướng lôgíc từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng đến thực tiễn. Trước đây trong dạy học chúng ta chỉ chú ý đến truyền thụ trí thức thuần túy. Việc tổ chức dạy học theo hình thức “trò chơi học tập” cho phép các cá nhân trong lớp cùng thảo luận, nghiên cứu, chia sẻ những băn khoăn, suy nghĩ, kinh nghiệm của mình, cùng nhau xây dựng nhận thức mới về các nội dung môn học. Khi hoạt động trò chơi, mỗi cá nhân có thể hiểu rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy được điều mình cần phải học hỏi thêm về các nội dung của bài học. Việc tiếp thu kiến thức trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. Từ xưa bên cạnh câu: “Không thầy đố mày làm nên” cha ông ta đã có câu: “Học thầy không tày học bạn”. Trong học tập hợp tác, mục tiêu hoạt động là chung của toàn nhóm nhưng mỗi cá nhân được phân công một nhiệm vụ cụ thể, trong nhóm mỗi cá nhân đều phải nỗ lực làm việc. Kết quả làm việc của từng nhóm được trình bày thảo luận trước lớp sẽ tạo một không khí thi đua hào hứng giữa các nhòm, đóng góp tích cực vào kết quả chung của bài học. Mô hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội trong đó mỗi người sống và làm việc theo sự phân công hợp tác với tập thể cộng đồng, toàn cầu hóa xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia. Vai trò năng lực hợp tác thực sự trở thành một mục tiêu đào tạo giáo dục nhà trường. Việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học là một yêu cầu bức thiết đặt ra đối với quá trình đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở tiểu học, nó phụ thuộc rất lớn vào sự đầu tư công sức, trí tuệ của người giáo viên trong việc chuẩn bị các điều kiện, phương tiện dạy học cũng như sử dụng và khai thác chúng. Trò chơi học tập là một hoạt động vừa nhẹ nhàng lại hiệu quả cho các em “ Học mà chơi, chơi mà học” . Tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, khắc sâu, nhớ lâu, vận dụng vào thực tế cuộc sống dễ dàng.
e. Xuất phát từ thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập ở trường Tiểu học Nguyễn Thái Học hiện nay.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc khai thác và sử dụng trò chơi học tập của nhiều giáo viên mà thực tế bản thân cho thấy còn nhiều hạn chế, chưa thể hiện tính ưu việt của nó, do chưa đổi mới phương pháp dạy học một cách triệt để;
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
I - PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chon đề tài:
a. Nhằm dạy học chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học và giáo dục kĩ năng sống ở một số môn học hiện nay.
Giáo dục Tiểu học nhằm đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người, có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, những hiểu biết ban đầu về múa, hát, âm nhạc và mĩ thuật. Đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải biết cách làm cho học sinh thích đi học, thích đến trường, yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô giáo, yêu quý bạn bè và cảm nhận được câu nói: “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.” Không gây áp lực cho học sinh. Giúp học sinh tiếp thu kiến thức với phương trâm “ Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống với xã hội”. Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày. Từ những hành vi cố định, chuẩn mực trong các bài học học sinh xây dựng và hình thành những kĩ năng sống cho mình phù hợp trong đời sống hàng ngày, giúp các em phát triển hài hoà về thể chất, trí tuệ và đạo đức. Chính vì những lý do trên tôi đã quyết định đưa ra sáng kiến: “ Lồng ghép các trò chơi vào dạy học các môn học ở Lớp 1/2”
3. Mục đích của biện pháp
Giáo dục phải nhằm đào tạo nhưng con người Việt Nam có lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức tốt đẹp của dân tộc, có năng lực, bản lĩnh để thích ứng với những biến đổi của xã hội trong nền kinh tế thị trường, những yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Toàn bộ hệ thống giáo dục phải hướng vào mục tiêu đào tạo những con người có kiến thức, văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỹ thuật, giàu lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.
Để đạt được mục tiêu giáo dục nhà trường đóng vai trò rất quan trọng, bên cạnh đó là giáo dục của xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn.
Đất nước ta với nền kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với thế giới. Do đó đòi hỏi những chủ nhân tương lai của đất nước phải đặt được những chuẩn mực đào tạo tiên tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước. Để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập nền kinh tế thế giới, đòi
hỏi phải có những con người mới có nhận thức tiên tiến, năng động, có hiểu biết, có trình độ khoa học kỹ thuật, có lòng yêu nước nồng nàn. Do đó
Mục tiêu của giáo dục hiện nay là: “ Đào tạo ra những con người phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đáp ứng được yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Vì vậy đổi mới trong giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp giảng dạy nói riêng là yêu cầu cần thiết. Đòi hỏi mỗi giáo viên phải dạy học theo phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm và nắm rõ vị trí và tầm quan trọng đặc biệt trong dạy học ở Tiểu học nói chung và lớp Một 2 nói riêng, nhất là trong tiến trình đổi mới chương trình hiện nay. Nội dung và phương pháp dạy học hiện nay ở Tiểu học tạo điều kiện trực tiếp cho người dạy và người học huy động các năng lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao tính khách quan khoa học của kiến thức, trên cơ sở hướng dẫn của giáo viên. Học sinh được trình bày, nêu ý kiến về nhận thức của mình thông qua việc thảo luận. Hoạt động trò chơi học tập sẽ tạo động lực trong việc hình thành và rèn luyện các kiến thức, kỹ năng cơ bản, lôi cuốn sự hấp dẫn người học làm cho lao động sư phạm hiệu quả hơn.Trong học tập không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động thuần túy cá nhân, mà lớp học là môi trường giao tiếp thầy-trò, trò-trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trong con đường tiếp nhận kiến thức mới. Trong kiểu dạy thông báo đồng loạt, thông tin từ thầy đến trò thì quan hệ giao tiếp chủ yếu là thầy - trò. Trong phương pháp học tập hợp tác vẫn có giao tiếp thầy trò nhưng nổi lên mối quan hệ giao tiếp trò-trò, thông qua sự hợp tác tìm tòi nghiên cứu, thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cá nhân được bộc lộ, được điều chỉnh khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới, bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi cá nhân và cả lớp.
Như vậy việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp dạy học tích cực, hình thức tổ chức hoạt động học hợp lý trong dạy học nói chung và trong nhà trường tiểu học nói riêng. Đó là một yêu cầu hết sức quan trọng đặt ra nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong việc triển khai và thực hiện chương trình sách giáo khoa tiểu học mới.
Xuất phát từ định hướng về đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học.
Trong định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, việc coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ sở phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, độc lập của học sinh để giúp cho học sinh tự phát hiện, tự giải quyết các vấn đề của bài học, để có thể tự chiếm lĩnh kiến thức và biết vận dụng chúng là một trong những nội dung cơ bản để nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học.
Việc dạy học thầy giảng trò nghe, ghi chép và làm theo mẫu làm cho người học thụ động, không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo. Việc áp dụng tổ chức trò chơi học tập sẽ là cầu nối giữa người dạy và người học, giúp cho tư duy và nhận thức của người học phát triển theo chiều hướng lôgíc từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng đến thực tiễn. Trước đây trong dạy học chúng ta chỉ chú ý đến truyền thụ trí thức thuần túy. Việc tổ chức dạy học theo hình thức “trò chơi học tập” cho phép các cá nhân trong lớp cùng thảo luận, nghiên cứu, chia sẻ những băn khoăn, suy nghĩ, kinh nghiệm của mình, cùng nhau xây dựng nhận thức mới về các nội dung môn học. Khi hoạt động trò chơi, mỗi cá nhân có thể hiểu rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy được điều mình cần phải học hỏi thêm về các nội dung của bài học. Việc tiếp thu kiến thức trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. Từ xưa bên cạnh câu: “Không thầy đố mày làm nên” cha ông ta đã có câu: “Học thầy không tày học bạn”. Trong học tập hợp tác, mục tiêu hoạt động là chung của toàn nhóm nhưng mỗi cá nhân được phân công một nhiệm vụ cụ thể, trong nhóm mỗi cá nhân đều phải nỗ lực làm việc. Kết quả làm việc của từng nhóm được trình bày thảo luận trước lớp sẽ tạo một không khí thi đua hào hứng giữa các nhòm, đóng góp tích cực vào kết quả chung của bài học. Mô hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội trong đó mỗi người sống và làm việc theo sự phân công hợp tác với tập thể cộng đồng, toàn cầu hóa xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia. Vai trò năng lực hợp tác thực sự trở thành một mục tiêu đào tạo giáo dục nhà trường. Việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học là một yêu cầu bức thiết đặt ra đối với quá trình đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở tiểu học, nó phụ thuộc rất lớn vào sự đầu tư công sức, trí tuệ của người giáo viên trong việc chuẩn bị các điều kiện, phương tiện dạy học cũng như sử dụng và khai thác chúng. Trò chơi học tập là một hoạt động vừa nhẹ nhàng lại hiệu quả cho các em “ Học mà chơi, chơi mà học” . Tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, khắc sâu, nhớ lâu, vận dụng vào thực tế cuộc sống dễ dàng.
e. Xuất phát từ thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập ở trường Tiểu học Nguyễn Thái Học hiện nay.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc khai thác và sử dụng trò chơi học tập của nhiều giáo viên mà thực tế bản thân cho thấy còn nhiều hạn chế, chưa thể hiện tính ưu việt của nó, do chưa đổi mới phương pháp dạy học một cách triệt để;
THẦY CÔ TẢI NHÉ!