- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,997
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 2 MÔN LUYỆN CHỮ VIẾT: Tên đề tài: Một số kinh nghiệm hướng dẫn cho học sinh lớp 2 luyện chữ viết
Tên đề tài: Một số kinh nghiệm hướng dẫn cho học sinh lớp 2 luyện chữ viết
KINH NGHIỆM RÈN CHỮ CHO HỌC SINH LỚP 2
*. Lí do chọn đề tài:
Đất nước ta hiện nay đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Xã hội phát triển mạnh đặc biệt là công nghệ tin học, đòi hỏi chất lượng giáo dục phải nâng cao. Chính vì thế con người đòi hỏi phải có tri thức, có khả năng đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của đất nước.
Môn Tiếng Việt có nhiệm vụ cơ bản là hình thành và phát triển cho học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt như: nghe, nói, đọc, viết giúp các em học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy. Xong mỗi phân môn của Tiếng Việt lại có một nhiệm vụ riêng như phân môn tập viết: Tập viết đúng tư thế, hợp lí, đúng cỡ chữ, viết đúng chữ hoa theo mẫu quy định. Với nhiệm vụ cơ bản như trên thì giáo viên hướng dẫn các em viết trên bảng con, trên vở viết từ dễ đến khó, tuỳ theo đối tượng học sinh và thời gian cho phép. Trong thực tế giảng dạy, cơ bản học sinh ngồi học đúng tư thế và viết đúng độ cao, độ rộng của con chữ.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trong những năm học gần đây chữ viết của học sinh trong các nhà trường tiểu học là vấn đề các cấp lãnh đạo, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh học sinh hết sức quan tâm. Các phong trào ” Giữ vở sạch, viết chữ đẹp ” của giáo viên và học sinh được duy trì thường xuyên theo định kỳ hàng năm và phát triển sâu rộng trong phạm vi toàn quốc. Song vì nhiều lý do mà chất lượng chữ viết của học sinh chưa tốt. Bên cạnh học sinh viết chữ đẹp. Còn khá phổ biến học sinh viết chữ xấu, nét chữ nguệch ngoạc, không đúng mẫu, cỡ chữ qui định. Cá biệt còn có em mắc nhiều nỗi chính tả. Vì vậy có em nhận thức rất nhanh nhưng lại không đạt danh hiệu học sinh giỏi cũng chỉ vì chữ viết xấu. Trẻ em đến tuổi học, thường bắt đầu quá trình học tập bằng việc học chữ. ở giai đoạn đầu tiên ( bậc tiểu học ) trẻ tiếp tục được hoàn thiện năng lực nói tiếng mẹ đẻ. Nhà trường xuất phát từ dạng thức nói, từ hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ để dạy trẻ học chữ. Trẻ em biết chữ mới có phương tiện để học Tiếng Việt và học các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội khác. Trẻ không biết chữ, không có điều kiên tiếp xúc ngôn ngữ văn hoá, không thể tiếp thu trí thức văn hoá, khoa học một cách bình thường được. Biết chữ là biết phân biệt hình nét các ký hiệu, biết tạo ra ký hiệu ( chữ viết ), biết dùng chữ ghi lời nói, biết đọc và hiểu được ý nghiã chữ viết. Nói tóm lại, biết chữ là biết đọc thông viết thạo một ngôn ngữ.
C hữ viết tiếng việt của chúng ta hiện nay ( còn là chữ Quốc ngữ) được xây dựng dựa theo các con chữ của hệ thống chữ cái La tinh gồm 24 chữ cái ( hay còn gọi là con chữ) được sắp xếp theo trật tự cố định gọi là Bảng chữ cái. Các chữ cái Tiếng Việt dùng để nghi nguyên âm và phụ âm.
Trên thực tế, các chữ cái Tiếng Việt thoả mãn tương đối các điều kiện trên. Nhưng có những âm biểu thị bằng nhiều chữ cái do đó học sinh rất dễ nhầm lẫn, khó phân biệ
Tên đề tài: Một số kinh nghiệm hướng dẫn cho học sinh lớp 2 luyện chữ viết
KINH NGHIỆM RÈN CHỮ CHO HỌC SINH LỚP 2
*. Lí do chọn đề tài:
Đất nước ta hiện nay đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Xã hội phát triển mạnh đặc biệt là công nghệ tin học, đòi hỏi chất lượng giáo dục phải nâng cao. Chính vì thế con người đòi hỏi phải có tri thức, có khả năng đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của đất nước.
Môn Tiếng Việt có nhiệm vụ cơ bản là hình thành và phát triển cho học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt như: nghe, nói, đọc, viết giúp các em học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy. Xong mỗi phân môn của Tiếng Việt lại có một nhiệm vụ riêng như phân môn tập viết: Tập viết đúng tư thế, hợp lí, đúng cỡ chữ, viết đúng chữ hoa theo mẫu quy định. Với nhiệm vụ cơ bản như trên thì giáo viên hướng dẫn các em viết trên bảng con, trên vở viết từ dễ đến khó, tuỳ theo đối tượng học sinh và thời gian cho phép. Trong thực tế giảng dạy, cơ bản học sinh ngồi học đúng tư thế và viết đúng độ cao, độ rộng của con chữ.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trong những năm học gần đây chữ viết của học sinh trong các nhà trường tiểu học là vấn đề các cấp lãnh đạo, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh học sinh hết sức quan tâm. Các phong trào ” Giữ vở sạch, viết chữ đẹp ” của giáo viên và học sinh được duy trì thường xuyên theo định kỳ hàng năm và phát triển sâu rộng trong phạm vi toàn quốc. Song vì nhiều lý do mà chất lượng chữ viết của học sinh chưa tốt. Bên cạnh học sinh viết chữ đẹp. Còn khá phổ biến học sinh viết chữ xấu, nét chữ nguệch ngoạc, không đúng mẫu, cỡ chữ qui định. Cá biệt còn có em mắc nhiều nỗi chính tả. Vì vậy có em nhận thức rất nhanh nhưng lại không đạt danh hiệu học sinh giỏi cũng chỉ vì chữ viết xấu. Trẻ em đến tuổi học, thường bắt đầu quá trình học tập bằng việc học chữ. ở giai đoạn đầu tiên ( bậc tiểu học ) trẻ tiếp tục được hoàn thiện năng lực nói tiếng mẹ đẻ. Nhà trường xuất phát từ dạng thức nói, từ hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ để dạy trẻ học chữ. Trẻ em biết chữ mới có phương tiện để học Tiếng Việt và học các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội khác. Trẻ không biết chữ, không có điều kiên tiếp xúc ngôn ngữ văn hoá, không thể tiếp thu trí thức văn hoá, khoa học một cách bình thường được. Biết chữ là biết phân biệt hình nét các ký hiệu, biết tạo ra ký hiệu ( chữ viết ), biết dùng chữ ghi lời nói, biết đọc và hiểu được ý nghiã chữ viết. Nói tóm lại, biết chữ là biết đọc thông viết thạo một ngôn ngữ.
C hữ viết tiếng việt của chúng ta hiện nay ( còn là chữ Quốc ngữ) được xây dựng dựa theo các con chữ của hệ thống chữ cái La tinh gồm 24 chữ cái ( hay còn gọi là con chữ) được sắp xếp theo trật tự cố định gọi là Bảng chữ cái. Các chữ cái Tiếng Việt dùng để nghi nguyên âm và phụ âm.
Trên thực tế, các chữ cái Tiếng Việt thoả mãn tương đối các điều kiện trên. Nhưng có những âm biểu thị bằng nhiều chữ cái do đó học sinh rất dễ nhầm lẫn, khó phân biệ