- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 NĂM 2022 - 2023; Sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học Phân môn Địa lí 6 được soạn dưới dạng file word gồm 29 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỤC LỤC
STT Nội dung Trang
1 I. MỞ ĐẦU 2
2 1. Tính cấp thiết 2
3 2. Mục tiêu 3
4 3. Đối tượng và phương pháp thực hiện 3
5 II. NỘI DUNG 4
6 1.Cơ sở lý luận 4
7 2. Thực trạng 4
8 3.Các biện pháp thực hiện
3.1. Biện pháp 1: Những nguyên tắc bắt buộc khi khai thác kênh hình 7
9 3.2. Biện pháp 2: Phương pháp tổ chức cho học sinh khai thác kênh hình 7
10 3.3 Biện pháp 3: Các bước hướng dẫn khai thác kênh hình. 8
11 3.4 Biện pháp 4: Chuẩn bị các điều kiện dạy họ 15
12 4. Thực nghiệm sư phạm 15
13 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16
14 1. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp 16
15 2. Phương hướng khắc phục các hạn chế 17
16 3. Khả năng triển khai rộng rãi biện pháp 17
17 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO1 18
18 V. PHỤ LỤC 19
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Trong các môn khoa học xã hội có thể nói Địa lý là môn học rất cần sự trợ giúp của kênh hình. Trong bộ môn nghiên cứu “trăm sông nghìn núi” này kênh hình có hai chức năng lớn: vừa là phương tiện trực quan sinh động vừa là nguồn tri thức cốt lõi đối với người học. Những hình ảnh đa màu sắc từ sách giáo khoa đến màn hình Power Point không chỉ giúp HS nhận thức được sự vật hiện tượng địa lý một cách thuận lợi mà còn là nguồn tri thức để các em khai thác, phát hiện ra những kiến thức Địa lý mới mẻ còn ẩn giấu trong kênh hình. Theo đó, kênh hình tác động trực tiếp vào thị giác nên có sức lưu giữ hình ảnh cao. Bằng chứng từ một kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh nhớ được 30% nếu chỉ nghe bằng tai, còn nếu cả nghe lẫn nhìn sẽ nhớ được 50% kiến thức.
Để phù hợp với đặc trưng môn học đồng thời thực hiện tốt quá trình đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thì việc dạy và học Địa lí trong nhà trường phổ thông nói chung phân môn Địa lí lớp 6 nói riêng muốn đạt hiệu quả cao cần phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn trong việc khai thác hệ thống kênh chữ và kênh hình. Sở dĩ như vậy vì kênh hình ngoài chức năng đóng vai trò là phương tiện trực quan minh họa cho kênh chữ nó còn là một nguồn tri thức lớn có khả năng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Bên cạnh đó thông qua kênh hình con đường nhận thức của học sinh được hình thành, giúp cho học sinh tự mình phát hiện và khắc sâu kiến thức. Sử dụng kênh hình còn giúp cho giáo viên tổ chức việc dạy và học theo đặc trưng bộ môn đạt hiệu quả cao.
Trong thời gian gần đây sách giáo khoa Địa lí đã có nhiều thay đổi phù hợp hơn với nhu cầu đổi mới dạy và học. Trong đó, số lượng kênh hình chiếm tỉ lệ khá cao với nội dung phong phú: bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, bảng số liệu... và được thể hiện bằng màu sắc có tính khoa học, trực quan cao đảm bảo thuận lợi cho việc dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Để có thể khai thác được tối đa hệ thống kiện thức của sách giáo khoa việc hướng dẫn cho học sinh phương pháp khai thác hệ thống kênh hình là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên Địa lí.
Vì những lí do trên, năm học 2021-2022 bản thân tôi trên cơ sở kinh nghiệm giảng dạy của mình, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học Phân môn Địa lí 6”
2. Mục tiêu
- Giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất phân môn Địa lí 6.
- Kích thích hứng thú học tập, khám phá bộ môn Địa lí cho học sinh.
3. Đối tượng và phương pháp thực hiện
3.1 Đối tượng: Học sinh khối lớp 6 trường THCS Cấp Tiến
3.2 Phương pháp thực hiện
+ Phương pháp trực quan, thuyết trình, điều tra, khảo sát, thống kê, bảng biểu…
3.2.1. Khảo sát việc học của học sinh
Qua dạy học môn Địa lí nhiều năm tôi nhận thấy học sinh đều rất say mê học bộ môn Địa lí. Các em đều suy nghĩ, tìm tòi, khám phá kiến thức bộ môn qua từng tiết giảng, dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo, qua các hiện tượng tự nhiên, Địa lí dân cư -xã hội, Địa lí các châu lục. Trước đây chủ yếu được phản qua kênh chữ, kênh hình còn có phần hạn chế. Nên việc học bộ môn Địa lí đối với các em có khó khăn hơn, dẫn đến kết quả qua khảo sát chất lượng cuối năm chưa cao được thể hiện rõ qua các khối lớp :
Loại
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
6A 15% 35% 50% 0%
6B 5% 33% 50% 12%
3.2.2 Đọc nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị thiết bị dạy học
Bản thân tôi đã nghiên cứu kỹ kiến thức ở sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy và soạn bài chu đáo trước khi lên lớp.
Chuẩn bị đủ các thiết bị như: Bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, quả Địa cầu, mô hình, băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập....cho phù hợp với các tiết dạy ở các lớp.
II. NỘI DUNG
1.Cơ sở lý luận
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng của bộ môn địa lý và trước yêu cầu đổi mới giáo dục cũng như thực tiễn dạy học bộ môn dịa lý. Nên việc biên soạn sách giáo khoa địa lý lớp 6 cũng có nhiều thay đổi về nội dung và phương pháp. Sách giáo khoa địa lý hiện nay được biên soạn không chỉ là tài liệu cho giáo viên giảng dạy mà còn là quyển sách bài tập cho học sinh theo định hướng mới. Đó là học sinh không phải học thuộc lòng sách giáo khoa mà phải tìm tòi, nghiên cứu, quan sát… những vấn đề về tự nhiên, về sự vật, hiện tượng trong kênh hình để hoàn thiện nội dung bài học qua câu hỏi trong sách giáo khoa, dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. Nên trong đổi mới phương pháp dạy học, việc biên soạn sách giáo khoa cũng có sự thay đổi, đó là số lượng kênh chữ đã được giảm tải và số lượng kênh hình được tăng lên đáng kể so với chương trình cũ. Thực hiện Quy chế ban hành theo quyết định số 41/2000/QĐ/BGD&ĐT ngày 24/3/2000 của BGD & ĐT “ Thiết bị dạy học phải được sử dụng hiệu quả nhất, đáp ứng các yều cầu về nội dung
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE ĐÍNH KÈM!
MỤC LỤC
STT Nội dung Trang
1 I. MỞ ĐẦU 2
2 1. Tính cấp thiết 2
3 2. Mục tiêu 3
4 3. Đối tượng và phương pháp thực hiện 3
5 II. NỘI DUNG 4
6 1.Cơ sở lý luận 4
7 2. Thực trạng 4
8 3.Các biện pháp thực hiện
3.1. Biện pháp 1: Những nguyên tắc bắt buộc khi khai thác kênh hình 7
9 3.2. Biện pháp 2: Phương pháp tổ chức cho học sinh khai thác kênh hình 7
10 3.3 Biện pháp 3: Các bước hướng dẫn khai thác kênh hình. 8
11 3.4 Biện pháp 4: Chuẩn bị các điều kiện dạy họ 15
12 4. Thực nghiệm sư phạm 15
13 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16
14 1. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp 16
15 2. Phương hướng khắc phục các hạn chế 17
16 3. Khả năng triển khai rộng rãi biện pháp 17
17 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO1 18
18 V. PHỤ LỤC 19
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Trong các môn khoa học xã hội có thể nói Địa lý là môn học rất cần sự trợ giúp của kênh hình. Trong bộ môn nghiên cứu “trăm sông nghìn núi” này kênh hình có hai chức năng lớn: vừa là phương tiện trực quan sinh động vừa là nguồn tri thức cốt lõi đối với người học. Những hình ảnh đa màu sắc từ sách giáo khoa đến màn hình Power Point không chỉ giúp HS nhận thức được sự vật hiện tượng địa lý một cách thuận lợi mà còn là nguồn tri thức để các em khai thác, phát hiện ra những kiến thức Địa lý mới mẻ còn ẩn giấu trong kênh hình. Theo đó, kênh hình tác động trực tiếp vào thị giác nên có sức lưu giữ hình ảnh cao. Bằng chứng từ một kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh nhớ được 30% nếu chỉ nghe bằng tai, còn nếu cả nghe lẫn nhìn sẽ nhớ được 50% kiến thức.
Để phù hợp với đặc trưng môn học đồng thời thực hiện tốt quá trình đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thì việc dạy và học Địa lí trong nhà trường phổ thông nói chung phân môn Địa lí lớp 6 nói riêng muốn đạt hiệu quả cao cần phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn trong việc khai thác hệ thống kênh chữ và kênh hình. Sở dĩ như vậy vì kênh hình ngoài chức năng đóng vai trò là phương tiện trực quan minh họa cho kênh chữ nó còn là một nguồn tri thức lớn có khả năng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Bên cạnh đó thông qua kênh hình con đường nhận thức của học sinh được hình thành, giúp cho học sinh tự mình phát hiện và khắc sâu kiến thức. Sử dụng kênh hình còn giúp cho giáo viên tổ chức việc dạy và học theo đặc trưng bộ môn đạt hiệu quả cao.
Trong thời gian gần đây sách giáo khoa Địa lí đã có nhiều thay đổi phù hợp hơn với nhu cầu đổi mới dạy và học. Trong đó, số lượng kênh hình chiếm tỉ lệ khá cao với nội dung phong phú: bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, bảng số liệu... và được thể hiện bằng màu sắc có tính khoa học, trực quan cao đảm bảo thuận lợi cho việc dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Để có thể khai thác được tối đa hệ thống kiện thức của sách giáo khoa việc hướng dẫn cho học sinh phương pháp khai thác hệ thống kênh hình là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên Địa lí.
Vì những lí do trên, năm học 2021-2022 bản thân tôi trên cơ sở kinh nghiệm giảng dạy của mình, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học Phân môn Địa lí 6”
2. Mục tiêu
- Giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất phân môn Địa lí 6.
- Kích thích hứng thú học tập, khám phá bộ môn Địa lí cho học sinh.
3. Đối tượng và phương pháp thực hiện
3.1 Đối tượng: Học sinh khối lớp 6 trường THCS Cấp Tiến
3.2 Phương pháp thực hiện
+ Phương pháp trực quan, thuyết trình, điều tra, khảo sát, thống kê, bảng biểu…
3.2.1. Khảo sát việc học của học sinh
Qua dạy học môn Địa lí nhiều năm tôi nhận thấy học sinh đều rất say mê học bộ môn Địa lí. Các em đều suy nghĩ, tìm tòi, khám phá kiến thức bộ môn qua từng tiết giảng, dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo, qua các hiện tượng tự nhiên, Địa lí dân cư -xã hội, Địa lí các châu lục. Trước đây chủ yếu được phản qua kênh chữ, kênh hình còn có phần hạn chế. Nên việc học bộ môn Địa lí đối với các em có khó khăn hơn, dẫn đến kết quả qua khảo sát chất lượng cuối năm chưa cao được thể hiện rõ qua các khối lớp :
Loại
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
6A 15% 35% 50% 0%
6B 5% 33% 50% 12%
3.2.2 Đọc nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị thiết bị dạy học
Bản thân tôi đã nghiên cứu kỹ kiến thức ở sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy và soạn bài chu đáo trước khi lên lớp.
Chuẩn bị đủ các thiết bị như: Bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, quả Địa cầu, mô hình, băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập....cho phù hợp với các tiết dạy ở các lớp.
II. NỘI DUNG
1.Cơ sở lý luận
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng của bộ môn địa lý và trước yêu cầu đổi mới giáo dục cũng như thực tiễn dạy học bộ môn dịa lý. Nên việc biên soạn sách giáo khoa địa lý lớp 6 cũng có nhiều thay đổi về nội dung và phương pháp. Sách giáo khoa địa lý hiện nay được biên soạn không chỉ là tài liệu cho giáo viên giảng dạy mà còn là quyển sách bài tập cho học sinh theo định hướng mới. Đó là học sinh không phải học thuộc lòng sách giáo khoa mà phải tìm tòi, nghiên cứu, quan sát… những vấn đề về tự nhiên, về sự vật, hiện tượng trong kênh hình để hoàn thiện nội dung bài học qua câu hỏi trong sách giáo khoa, dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. Nên trong đổi mới phương pháp dạy học, việc biên soạn sách giáo khoa cũng có sự thay đổi, đó là số lượng kênh chữ đã được giảm tải và số lượng kênh hình được tăng lên đáng kể so với chương trình cũ. Thực hiện Quy chế ban hành theo quyết định số 41/2000/QĐ/BGD&ĐT ngày 24/3/2000 của BGD & ĐT “ Thiết bị dạy học phải được sử dụng hiệu quả nhất, đáp ứng các yều cầu về nội dung
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE ĐÍNH KÈM!