- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp lựa chọn và bồi dưỡng đội ngũ Ban chỉ huy Đội trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, Thái Nguyên được soạn dưới dạng file word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Phú Bình
1. Tác giả và sáng kiến:
1.1. Tác giả:
Tôi ghi tên dưới đây:
1.2. Tên sáng kiến:
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp lựa chọn và bồi dưỡng đội ngũ Ban chỉ huy Đội trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”.
2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trong lĩnh vực công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 15 tháng 8 năm 2019.
5. Mô tả bản chất của sáng kiến
5.1. Về nội dung của sáng kiến
* Mục đích của việc lựa chọn bồi dưỡng Ban chỉ huy Đội:
- Giúp các em vươn tới những phẩm chất năng lực cần có của người chỉ huy Đội, giáo dục đội viên trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ.
- Hình thành đội ngũ cán bộ Đội có phẩm chất, năng lực điều hành hoạt động Đội.
- Thực hiện tốt chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi đồng thời có đội ngũ Ban chỉ huy Đội kế thừa cho những năm học tiếp theo.
* Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:
Trong những năm qua, công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong trường học trên địa bàn huyện Phú Bình nói riêng và cả nước nói chung không ngừng phát triển và lớn mạnh về nội dung cũng như hình thức hoạt động. Các phong trào thi đua vượt khó, giúp bạn vượt khó học tốt, nói lời hay làm việc tốt, phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ… đã xuyên suốt trong quá trình hoạt động của Đội để thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội. Thông qua các hoạt động của Đội – Phương thức giáo dục đặc trưng của Đội đã góp phần thực hiện những nhu cầu của trẻ em cũng như nhu cầu của mục tiêu giáo dục. Để phong trào hoạt động Đội trong trường học thu được kết quả cao có thể nói đội ngũ Ban chỉ huy Đội đóng một vai trò vô cùng quan trọng.
Trước đây khi lựa chọn và bồi dưỡng Ban chỉ huy Đội, đa số lựa chọn từ ban cán sự lớp, lựa chọn những em có ngoại hình tốt và nhanh nhẹn.
- Ưu điểm của cách lựa chọn này là: Lựa chọn và bồi dưỡng Ban chỉ huy Liên-Chi đội nhanh chóng, không mất thời gian trong việc lựa chọn.
- Nhược điểm của cách lựa chọn này là: Lựa chọn và bồi dưỡng đôi khi không đúng thực lực, không có khả năng, các em có năng lực lại không được lựa chọn, từ đó không phát huy được hết khả năng của mình dẫn đến hoạt động của Liên - Chi đội còn hạn chế.
* Các nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của giải pháp đã biết:
- Lựa chọn Ban chỉ huy Đội theo chiều sâu, theo năng lực sẵn có trong các em học sinh, không nhìn bề ngoài để lựa chọn mà có các phương pháp kết hợp thực tế để lựa chọn.
- Bồi dưỡng theo quy trình, theo trình tự từ thấp đến cao chứ không bồi dưỡng theo thời vụ. Bồi dưỡng từ quá trình nhận thức sau đó mới đến kỹ năng.
- Bồi dưỡng Ban chỉ huy Đội là nâng cao và phát huy những mặt mạnh sẵn có của các em, đồng thời khơi dậy tiềm năng còn tiềm ẩn trong các em, giúp các em vươn tới những phẩm chất năng lực cần có của người chỉ huy Đội.
* Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải pháp:
- Phải có sự giúp đỡ từ phía nhà trường, Ban Giám hiệu, giáo viên phụ trách, phụ huynh học sinh.
- Giáo viên Tổng phụ trách Đội phải nắm vững kỹ năng, phương pháp, nghiệp vụ.
- Cơ sở vật chất cho các hoạt động Đội phải được trang bị đầy đủ.
- Các em học sinh phải nhiệt tình, tích cực tham gia vào tất cả các hoạt động Đội trong trường học.
* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu: Các em đội viên trong Ban chỉ huy Liên - Chi đội và một số em có khả năng trong hoạt động Đội tại Trường Tiểu Học Thị trấn Hương Sơn. Các nội dung, phương pháp lựa chọn và bồi dưỡng Ban chỉ huy Liên - Chi đội thông qua các hoạt động Đội.
+ Phạm vi nghiên cứu: Các hình thức tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng Ban chỉ huy Đội thông qua các hoạt động Đội ở trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp tổng hợp tài liệu.
* Thực trạng và tình hình Ban chỉ huy Đội tại trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn:
- Số lượng khảo sát:
+ Ban chỉ huy Liên Đội: 15 em
+ Ban chỉ huy chi Đội: 33 em (5 lớp 4 và 6 lớp 5, mỗi lớp 3 em)
- Nội dung khảo sát:
+ Phương pháp tổ chức hội họp.
+ Tổ chức điều khiển sinh hoạt Đội.
+ Tác phong chỉ huy, kỹ năng nghiệp vụ công tác Đội.
+ Công tác ghi chép hồ sơ, sổ sách, thông tin báo cáo, kỹ năng xử lý các tình huống về công tác Đội.
- Qua khảo sát các nội dung cho kết quả như sau:
+ Số em nắm chắc, thực hiện các nội dung ở mức tốt: 5 em
+ Số em thực hiện các nội dung ở mức khá: 13 em
+ Số em thực hiện các nội dung đạt yêu cầu: 20 em
+ Số em chưa đạt yêu cầu: 10 em
* Căn cứ vào tình hình thực tế và kết quả khảo sát, tôi đã đưa ra “Một số biện pháp lựa chọn và bồi dưỡng đội ngũ Ban chỉ huy Đội trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” như sau:
Việc lựa chọn và bồi dưỡng Ban chỉ huy Đội là một nội dung quan trọng và cấp thiết để nâng cao chất lượng tự quản và chất lượng hoạt động Đội cần phải có những biện pháp lựa chọn và bồi dưỡng phù hợp:
** Biện pháp 1: Hướng dẫn thiếu nhi phát hiện và lựa chọn Ban chỉ huy Đội:
Vấn đề lựa chọn Ban chỉ huy Đội là tiền đề rất quan trọng cho việc bồi dưỡng, vì có lựa chọn được những em có năng lực và phầm chất thì mới đào tạo bồi dưỡng cho các em trở thành Ban chỉ huy Đội năng động, sáng tạo và hoạt động có hiệu quả. Do đó giáo viên phụ trách Đội cần giúp đỡ các em lựa chọn chỉ huy cho chính xác vừa đảm bảo những đặc thù của Chi đội, Liên đội vừa mang tính phổ biến. Định hướng của phụ trách Đội về việc lựa chọn Ban chỉ huy Đội cần phải công khai, công bằng, khách quan và dựa vào những căn cứ như:
- Căn cứ vào Điều lệ Đội và các chỉ dẫn về công tác tổ chức của Đội.
- Căn cứ vào tình hình thực tế để lựa chọn Ban chỉ huy Đội cho phù hợp.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Phú Bình
1. Tác giả và sáng kiến:
1.1. Tác giả:
Tôi ghi tên dưới đây:
TT | Họ và tên | Ngày tháng năm sinh | Nơi công tác | Chức danh | Trình độ chuyên môn | Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến |
1 | .................... | 14/02/1985 | Trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn | Giáo viên | Đại học | 100% |
1.2. Tên sáng kiến:
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp lựa chọn và bồi dưỡng đội ngũ Ban chỉ huy Đội trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”.
2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trong lĩnh vực công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 15 tháng 8 năm 2019.
5. Mô tả bản chất của sáng kiến
5.1. Về nội dung của sáng kiến
* Mục đích của việc lựa chọn bồi dưỡng Ban chỉ huy Đội:
- Giúp các em vươn tới những phẩm chất năng lực cần có của người chỉ huy Đội, giáo dục đội viên trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ.
- Hình thành đội ngũ cán bộ Đội có phẩm chất, năng lực điều hành hoạt động Đội.
- Thực hiện tốt chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi đồng thời có đội ngũ Ban chỉ huy Đội kế thừa cho những năm học tiếp theo.
* Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:
Trong những năm qua, công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong trường học trên địa bàn huyện Phú Bình nói riêng và cả nước nói chung không ngừng phát triển và lớn mạnh về nội dung cũng như hình thức hoạt động. Các phong trào thi đua vượt khó, giúp bạn vượt khó học tốt, nói lời hay làm việc tốt, phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ… đã xuyên suốt trong quá trình hoạt động của Đội để thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội. Thông qua các hoạt động của Đội – Phương thức giáo dục đặc trưng của Đội đã góp phần thực hiện những nhu cầu của trẻ em cũng như nhu cầu của mục tiêu giáo dục. Để phong trào hoạt động Đội trong trường học thu được kết quả cao có thể nói đội ngũ Ban chỉ huy Đội đóng một vai trò vô cùng quan trọng.
Trước đây khi lựa chọn và bồi dưỡng Ban chỉ huy Đội, đa số lựa chọn từ ban cán sự lớp, lựa chọn những em có ngoại hình tốt và nhanh nhẹn.
- Ưu điểm của cách lựa chọn này là: Lựa chọn và bồi dưỡng Ban chỉ huy Liên-Chi đội nhanh chóng, không mất thời gian trong việc lựa chọn.
- Nhược điểm của cách lựa chọn này là: Lựa chọn và bồi dưỡng đôi khi không đúng thực lực, không có khả năng, các em có năng lực lại không được lựa chọn, từ đó không phát huy được hết khả năng của mình dẫn đến hoạt động của Liên - Chi đội còn hạn chế.
* Các nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của giải pháp đã biết:
- Lựa chọn Ban chỉ huy Đội theo chiều sâu, theo năng lực sẵn có trong các em học sinh, không nhìn bề ngoài để lựa chọn mà có các phương pháp kết hợp thực tế để lựa chọn.
- Bồi dưỡng theo quy trình, theo trình tự từ thấp đến cao chứ không bồi dưỡng theo thời vụ. Bồi dưỡng từ quá trình nhận thức sau đó mới đến kỹ năng.
- Bồi dưỡng Ban chỉ huy Đội là nâng cao và phát huy những mặt mạnh sẵn có của các em, đồng thời khơi dậy tiềm năng còn tiềm ẩn trong các em, giúp các em vươn tới những phẩm chất năng lực cần có của người chỉ huy Đội.
* Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải pháp:
- Phải có sự giúp đỡ từ phía nhà trường, Ban Giám hiệu, giáo viên phụ trách, phụ huynh học sinh.
- Giáo viên Tổng phụ trách Đội phải nắm vững kỹ năng, phương pháp, nghiệp vụ.
- Cơ sở vật chất cho các hoạt động Đội phải được trang bị đầy đủ.
- Các em học sinh phải nhiệt tình, tích cực tham gia vào tất cả các hoạt động Đội trong trường học.
* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu: Các em đội viên trong Ban chỉ huy Liên - Chi đội và một số em có khả năng trong hoạt động Đội tại Trường Tiểu Học Thị trấn Hương Sơn. Các nội dung, phương pháp lựa chọn và bồi dưỡng Ban chỉ huy Liên - Chi đội thông qua các hoạt động Đội.
+ Phạm vi nghiên cứu: Các hình thức tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng Ban chỉ huy Đội thông qua các hoạt động Đội ở trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp tổng hợp tài liệu.
* Thực trạng và tình hình Ban chỉ huy Đội tại trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn:
- Số lượng khảo sát:
+ Ban chỉ huy Liên Đội: 15 em
+ Ban chỉ huy chi Đội: 33 em (5 lớp 4 và 6 lớp 5, mỗi lớp 3 em)
- Nội dung khảo sát:
+ Phương pháp tổ chức hội họp.
+ Tổ chức điều khiển sinh hoạt Đội.
+ Tác phong chỉ huy, kỹ năng nghiệp vụ công tác Đội.
+ Công tác ghi chép hồ sơ, sổ sách, thông tin báo cáo, kỹ năng xử lý các tình huống về công tác Đội.
- Qua khảo sát các nội dung cho kết quả như sau:
+ Số em nắm chắc, thực hiện các nội dung ở mức tốt: 5 em
+ Số em thực hiện các nội dung ở mức khá: 13 em
+ Số em thực hiện các nội dung đạt yêu cầu: 20 em
+ Số em chưa đạt yêu cầu: 10 em
* Căn cứ vào tình hình thực tế và kết quả khảo sát, tôi đã đưa ra “Một số biện pháp lựa chọn và bồi dưỡng đội ngũ Ban chỉ huy Đội trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” như sau:
Việc lựa chọn và bồi dưỡng Ban chỉ huy Đội là một nội dung quan trọng và cấp thiết để nâng cao chất lượng tự quản và chất lượng hoạt động Đội cần phải có những biện pháp lựa chọn và bồi dưỡng phù hợp:
** Biện pháp 1: Hướng dẫn thiếu nhi phát hiện và lựa chọn Ban chỉ huy Đội:
Vấn đề lựa chọn Ban chỉ huy Đội là tiền đề rất quan trọng cho việc bồi dưỡng, vì có lựa chọn được những em có năng lực và phầm chất thì mới đào tạo bồi dưỡng cho các em trở thành Ban chỉ huy Đội năng động, sáng tạo và hoạt động có hiệu quả. Do đó giáo viên phụ trách Đội cần giúp đỡ các em lựa chọn chỉ huy cho chính xác vừa đảm bảo những đặc thù của Chi đội, Liên đội vừa mang tính phổ biến. Định hướng của phụ trách Đội về việc lựa chọn Ban chỉ huy Đội cần phải công khai, công bằng, khách quan và dựa vào những căn cứ như:
- Căn cứ vào Điều lệ Đội và các chỉ dẫn về công tác tổ chức của Đội.
- Căn cứ vào tình hình thực tế để lựa chọn Ban chỉ huy Đội cho phù hợp.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!