- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,997
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2023 - 2024: Nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh chưa ngoan LỚP 6 được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Lý do chọn biện pháp
Trong giáo dục, công tác chủ nhiệm là một trong những nhiệm vụ không hề dễ dàng đối với giáo viên, không phải GV nào cũng làm tốt. Nhiệm vụ này đòi hỏi ở người giáo viên phải có tâm, tinh tế, khéo léo và nghệ thuật để ứng xử phù hợp từng tình huống. Trong đó việc giáo dục, quản lý học sinh chưa ngoan càng đặc biệt khó khăn, là một vấn đề khá nan giải, phức tạp và hết sức nhạy cảm. Những học sinh chưa ngoan này luôn tạo ra nhiều sự buồn phiền, lo lắng và bận rộn hơn cho giáo viên. GV phải giành nhiều thời gian công sức để nghiên cứu tìm hiểu cá tính mỗi học sinh chưa ngoan, tìm hiểu phương pháp phù hợp để giáo dục từng học sinh chưa ngoan vì mỗi em mỗi hoàn cảnh; yêu cầu GV có tính tỉ mỷ, sự nhẫn nại, nỗ lực. Nếu giáo dục học sinh chưa ngoan không khéo léo, nóng tính vội vàng; thiếu phương pháp, kỹ năng chuyên môn thì dễ để lại tổn thương về mặt tâm lý cho các em. Gần đây dư luận hết sức bàng hoàng trước những biện pháp xử phạt HS như: ép HS uống nước giặt giẻ lau bảng ... Đây là những việc làm vi phạm đạo đức nhà giáo.
Với mong muốn nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh chưa ngoan sẽ góp phần đáng kể vào việc xây dựng thế hệ học sinh năng động, thân thiện, phát triển toàn diện nên tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh chưa ngoan.”.
2. Phạm vi và đối tượng thực hiện
Là học sinh khối THCS nói chung và học sinh lớp 6A trường ...........nói riêng.
Ảnh: Tập thể lớp 6A trường ..........
3. Mục đích của biện pháp
- Giáo dục học sinh chưa ngoan trở thành những học sinh tốt, phát triển toàn diện, đầy đủ năng lực, phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu của xã hội. Giúp các em hòa nhập trở thành những công dân tốt có ích cho xã hội.
- Đảm bảo cho lớp ổn định, trật tự, nề nếp, các thành viên trong lớp sẽ cùng nhau tu dưỡng và học tập đạt kết quả tốt; xây dựng môi trường học tập thân thiện, an toàn lành mạnh để các em có điều kiện học tập tốt nhất phát huy hết năng lực học tập.
- Góp phần quan trọng trong việc giữ gìn an ninh trật xã hội và cung cấp cho xã hội những công dân tốt.
1. Nội dung các biện pháp của tác giả đã thực hiện.
* Biện pháp 1. Giáo dục học sinh chưa ngoan qua tính nêu gương của GVCN.
Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò quan trọng trong giáo dục học sinh chưa ngoan vì ở trường giáo viên chủ nhiệm tiếp xúc và gần gũi các em nhất. GVCN không những là người lái đò, mà là người cha, người mẹ thứ hai, người chỉ huy quản lý học sinh, giáo dục nhân cách đạo đức lối sống của các em. GVCN còn là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường. Nhân cách của học sinh chịu ảnh hưởng rất lớn từ GVCN. Do đó GVCN có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức mẫu mực, lối sống trong sạch, giản dị, tận tâm, tận lực, phải có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, phải hết lòng yêu thương học sinh, gương mẫu trong lời nói và cả việc làm, phải đối xử với HS công bằng; không vi phạm đạo đức nhà giáo.
Một GVCN có tâm, có kỹ năng, có nghiệp vụ sư phạm tốt, sẽ đào tạo một thế hệ học sinh đủ đức, đủ tài cho nước nhà, GVCN phải có nghệ thuật chủ nhiệm, nhất là trong cách ứng xử với học sinh để hình thành nhân cách theo chiều hướng tích cực. GVCN không những có kiến thức chuyên môn tốt mà còn phải có kiến thức cơ bản về tâm lý học, về giáo dục học phù hợp lứa tuổi học sinh họ đang làm chủ nhiệm và luôn tìm tòi trau dồi học hỏi các kỹ năng xã hội. GVCN không chỉ biết thương yêu, tôn trọng, quý mến học sinh của mình mà căn cứ vào hoàn cảnh, cá tính từng học sinh mà giáo viên chủ nhiệm có cách lắng nghe, thấu hiểu, luôn tạo niềm tin yêu cho HS, là chỗ dựa vững chắc để các em sẻ chia tâm sự những điều thầm kín khó nói nhất và tìm ra phương pháp dẫn dắt học sinh chưa ngoan sửa đổi bản thân đi đúng đường.
Thực tế cho thấy trong nhà trường lớp nào GVCN mẫu mực, tâm huyết thì kết quả về học tập và đạo đức rất cao. Như vậy muốn giáo dục HS nói chung và học sinh chưa ngoan nói riêng hiệu quả GVCN phải phát huy tính nêu gương, xứng đáng: “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
Tôi đã áp dụng biện pháp này vào lớp chủ nhiệm như sau:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHẦN MỞ ÐẦU
1. Lý do chọn biện pháp
Trong giáo dục, công tác chủ nhiệm là một trong những nhiệm vụ không hề dễ dàng đối với giáo viên, không phải GV nào cũng làm tốt. Nhiệm vụ này đòi hỏi ở người giáo viên phải có tâm, tinh tế, khéo léo và nghệ thuật để ứng xử phù hợp từng tình huống. Trong đó việc giáo dục, quản lý học sinh chưa ngoan càng đặc biệt khó khăn, là một vấn đề khá nan giải, phức tạp và hết sức nhạy cảm. Những học sinh chưa ngoan này luôn tạo ra nhiều sự buồn phiền, lo lắng và bận rộn hơn cho giáo viên. GV phải giành nhiều thời gian công sức để nghiên cứu tìm hiểu cá tính mỗi học sinh chưa ngoan, tìm hiểu phương pháp phù hợp để giáo dục từng học sinh chưa ngoan vì mỗi em mỗi hoàn cảnh; yêu cầu GV có tính tỉ mỷ, sự nhẫn nại, nỗ lực. Nếu giáo dục học sinh chưa ngoan không khéo léo, nóng tính vội vàng; thiếu phương pháp, kỹ năng chuyên môn thì dễ để lại tổn thương về mặt tâm lý cho các em. Gần đây dư luận hết sức bàng hoàng trước những biện pháp xử phạt HS như: ép HS uống nước giặt giẻ lau bảng ... Đây là những việc làm vi phạm đạo đức nhà giáo.
Với mong muốn nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh chưa ngoan sẽ góp phần đáng kể vào việc xây dựng thế hệ học sinh năng động, thân thiện, phát triển toàn diện nên tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh chưa ngoan.”.
2. Phạm vi và đối tượng thực hiện
Là học sinh khối THCS nói chung và học sinh lớp 6A trường ...........nói riêng.
Ảnh: Tập thể lớp 6A trường ..........
3. Mục đích của biện pháp
- Giáo dục học sinh chưa ngoan trở thành những học sinh tốt, phát triển toàn diện, đầy đủ năng lực, phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu của xã hội. Giúp các em hòa nhập trở thành những công dân tốt có ích cho xã hội.
- Đảm bảo cho lớp ổn định, trật tự, nề nếp, các thành viên trong lớp sẽ cùng nhau tu dưỡng và học tập đạt kết quả tốt; xây dựng môi trường học tập thân thiện, an toàn lành mạnh để các em có điều kiện học tập tốt nhất phát huy hết năng lực học tập.
- Góp phần quan trọng trong việc giữ gìn an ninh trật xã hội và cung cấp cho xã hội những công dân tốt.
PHẦN NỘI DUNG
1. Nội dung các biện pháp của tác giả đã thực hiện.
* Biện pháp 1. Giáo dục học sinh chưa ngoan qua tính nêu gương của GVCN.
Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò quan trọng trong giáo dục học sinh chưa ngoan vì ở trường giáo viên chủ nhiệm tiếp xúc và gần gũi các em nhất. GVCN không những là người lái đò, mà là người cha, người mẹ thứ hai, người chỉ huy quản lý học sinh, giáo dục nhân cách đạo đức lối sống của các em. GVCN còn là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường. Nhân cách của học sinh chịu ảnh hưởng rất lớn từ GVCN. Do đó GVCN có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức mẫu mực, lối sống trong sạch, giản dị, tận tâm, tận lực, phải có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, phải hết lòng yêu thương học sinh, gương mẫu trong lời nói và cả việc làm, phải đối xử với HS công bằng; không vi phạm đạo đức nhà giáo.
Một GVCN có tâm, có kỹ năng, có nghiệp vụ sư phạm tốt, sẽ đào tạo một thế hệ học sinh đủ đức, đủ tài cho nước nhà, GVCN phải có nghệ thuật chủ nhiệm, nhất là trong cách ứng xử với học sinh để hình thành nhân cách theo chiều hướng tích cực. GVCN không những có kiến thức chuyên môn tốt mà còn phải có kiến thức cơ bản về tâm lý học, về giáo dục học phù hợp lứa tuổi học sinh họ đang làm chủ nhiệm và luôn tìm tòi trau dồi học hỏi các kỹ năng xã hội. GVCN không chỉ biết thương yêu, tôn trọng, quý mến học sinh của mình mà căn cứ vào hoàn cảnh, cá tính từng học sinh mà giáo viên chủ nhiệm có cách lắng nghe, thấu hiểu, luôn tạo niềm tin yêu cho HS, là chỗ dựa vững chắc để các em sẻ chia tâm sự những điều thầm kín khó nói nhất và tìm ra phương pháp dẫn dắt học sinh chưa ngoan sửa đổi bản thân đi đúng đường.
Thực tế cho thấy trong nhà trường lớp nào GVCN mẫu mực, tâm huyết thì kết quả về học tập và đạo đức rất cao. Như vậy muốn giáo dục HS nói chung và học sinh chưa ngoan nói riêng hiệu quả GVCN phải phát huy tính nêu gương, xứng đáng: “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
Tôi đã áp dụng biện pháp này vào lớp chủ nhiệm như sau:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!