- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,932
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nâng cao hứng thú học tập môn Khoa học tự nhiên lớp 6 cho học sinh trường THCS Đặng Xuân Khu thông qua hoạt động khởi động được soạn dưới dạng file word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
I. TÊN BIỆN PHÁP VÀ LĨNH VỰC ÁP DỤNG
- Tên biện pháp: Nâng cao hứng thú học tập môn Khoa học tự nhiên lớp 6 cho học sinh trường THCS Đặng Xuân Khu thông qua hoạt động khởi động.
- Lĩnh vực áp dụng: Môn Khoa học tự nhiên
II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Đánh giá thực trạng
a. Ưu điểm
Ban giám hiệu trường THCS Đặng Xuân Khu luôn quan tâm tạo điều kiện tốt nhất để học sinh được phát triển toàn diện cả về trí tuệ lẫn thể chất. Nhà trường có nhiều văn bản chỉ đạo và biện pháp thực hiện để nâng cao chất lượng học sinh.
Tổ chuyên môn Tổng hợp có những chuyên đề trao đổi thảo luận, dự giờ đóng góp ý kiến nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy, qua đó nâng cao chất lượng học sinh. Đồng thời tổ có đội ngũ giáo viên rất nhiệt tình. Trong nhóm giáo viên Sinh – Hóa, ba cô giáo đang ở độ tuổi chín về năng lực giảng dạy, vững vàng chuyên môn, và đều có thể dạy tốt cả hai phân môn Hóa, Sinh, hai giáo viên còn lại có sức trẻ, say mê với nghề, Các cô giáo đều có ý thức tự rèn luyện, nâng cao chuyên môn, cùng học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm nâng cao hiệu qủa giảng dạy.
Bản thân tôi là giáo viên công tác có trình độ chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm trong công tác giảng dạy và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Khoa học tự nhiên.
Bên cạnh đó, không thể kể đến cơ sở vật chất của nhà trường khá đầy đủ, có phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng…Tất cả các lớp đều trang bị tivi, chỉ cần các thầy cô đem theo máy tính, tivi có thể thay thế máy chiếu, giúp giáo viên trình chiếu powerpoint hỗ trợ không nhỏ cho việc dạy học, nâng cao sự hứng thú cho học sinh.
Thêm ưu điểm nữa là học sinh được trang bị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập, nhiều học sinh đã có ý thức học tập.
Có sự phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh trong quá trình giáo dục học sinh.
Đa số các em học sinh đều ngoan ngoãn, lễ phép, có ý thức học tập, có nền tảng kiến thức cơ bản từ lớp dưới, nhiệt tình hợp tác trong giờ học.
b. Hạn chế
Tuy có nhiều ưu điểm trong dạy và học môn Khoa học tự nhiên, nhưng không thiếu những hạn chế xuất hiện, là bài toán khó cần mỗi giáo viên cần tìm hướng giải quyết để nâng cao chất lượng.
Thứ nhất phương pháp dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu tạo hứng thú cho học sinh. Giáo viên thường áp dụng kiểu dạy học truyền thống, giáo viên đọc, học sinh ghi chép và thêm nhiều kiến thức làm giảm sự sáng tạo, chủ động của học sinh.
- Nguồn tài liệu, sách tham khảo của nhà trường, của lớp học còn chưa phong phú.
- Bản thân tôi là giáo viên tuy đã có kinh nghiệm nhưng còn thiếu sót trong đổi mới phương pháp, tổ chức giờ dạy lôi cuốn và chất lượng.
- Chất lượng học sinh lớp được phân công giảng dạy không đồng đều, còn một số học sinh đạt kết quả chưa cao. Các giờ học vẫn mang nặng tính chất thông báo kiến thức, ít có sự phản hồi ngược của học sinh. Đa số các em học sinh còn rụt rè, nhút nhát, kĩ năng nói, kĩ năng giao tiếp yếu.
- Một lớp khá đông học sinh với từ 40 – 45 em, thậm chí có lớp 48 học sinh khiến cho giáo viên vất vả hơn, khó dành nhiều thời gian để ý từng em một, các hoạt động nhóm triển khai kém hiệu quả.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHÒNG GDĐT XUÂN TRƯỜNG TRƯỜNG THCS ĐẶNG XUÂN KHU | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
I. TÊN BIỆN PHÁP VÀ LĨNH VỰC ÁP DỤNG
- Tên biện pháp: Nâng cao hứng thú học tập môn Khoa học tự nhiên lớp 6 cho học sinh trường THCS Đặng Xuân Khu thông qua hoạt động khởi động.
- Lĩnh vực áp dụng: Môn Khoa học tự nhiên
II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Đánh giá thực trạng
a. Ưu điểm
Ban giám hiệu trường THCS Đặng Xuân Khu luôn quan tâm tạo điều kiện tốt nhất để học sinh được phát triển toàn diện cả về trí tuệ lẫn thể chất. Nhà trường có nhiều văn bản chỉ đạo và biện pháp thực hiện để nâng cao chất lượng học sinh.
Tổ chuyên môn Tổng hợp có những chuyên đề trao đổi thảo luận, dự giờ đóng góp ý kiến nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy, qua đó nâng cao chất lượng học sinh. Đồng thời tổ có đội ngũ giáo viên rất nhiệt tình. Trong nhóm giáo viên Sinh – Hóa, ba cô giáo đang ở độ tuổi chín về năng lực giảng dạy, vững vàng chuyên môn, và đều có thể dạy tốt cả hai phân môn Hóa, Sinh, hai giáo viên còn lại có sức trẻ, say mê với nghề, Các cô giáo đều có ý thức tự rèn luyện, nâng cao chuyên môn, cùng học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm nâng cao hiệu qủa giảng dạy.
Bản thân tôi là giáo viên công tác có trình độ chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm trong công tác giảng dạy và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Khoa học tự nhiên.
Bên cạnh đó, không thể kể đến cơ sở vật chất của nhà trường khá đầy đủ, có phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng…Tất cả các lớp đều trang bị tivi, chỉ cần các thầy cô đem theo máy tính, tivi có thể thay thế máy chiếu, giúp giáo viên trình chiếu powerpoint hỗ trợ không nhỏ cho việc dạy học, nâng cao sự hứng thú cho học sinh.
Thêm ưu điểm nữa là học sinh được trang bị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập, nhiều học sinh đã có ý thức học tập.
Có sự phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh trong quá trình giáo dục học sinh.
Đa số các em học sinh đều ngoan ngoãn, lễ phép, có ý thức học tập, có nền tảng kiến thức cơ bản từ lớp dưới, nhiệt tình hợp tác trong giờ học.
b. Hạn chế
Tuy có nhiều ưu điểm trong dạy và học môn Khoa học tự nhiên, nhưng không thiếu những hạn chế xuất hiện, là bài toán khó cần mỗi giáo viên cần tìm hướng giải quyết để nâng cao chất lượng.
Thứ nhất phương pháp dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu tạo hứng thú cho học sinh. Giáo viên thường áp dụng kiểu dạy học truyền thống, giáo viên đọc, học sinh ghi chép và thêm nhiều kiến thức làm giảm sự sáng tạo, chủ động của học sinh.
- Nguồn tài liệu, sách tham khảo của nhà trường, của lớp học còn chưa phong phú.
- Bản thân tôi là giáo viên tuy đã có kinh nghiệm nhưng còn thiếu sót trong đổi mới phương pháp, tổ chức giờ dạy lôi cuốn và chất lượng.
- Chất lượng học sinh lớp được phân công giảng dạy không đồng đều, còn một số học sinh đạt kết quả chưa cao. Các giờ học vẫn mang nặng tính chất thông báo kiến thức, ít có sự phản hồi ngược của học sinh. Đa số các em học sinh còn rụt rè, nhút nhát, kĩ năng nói, kĩ năng giao tiếp yếu.
- Một lớp khá đông học sinh với từ 40 – 45 em, thậm chí có lớp 48 học sinh khiến cho giáo viên vất vả hơn, khó dành nhiều thời gian để ý từng em một, các hoạt động nhóm triển khai kém hiệu quả.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!