Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
MÔN TOÁN

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,341
Điểm
113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ SỰ TƯƠNG GIAO CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ PARABOL TOÁN LỚP 9 NĂM 2022-2023 được soạn dưới dạng file word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG

TRƯỜNG THCS ............................

––––––––––––––––––––

















SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM



“PHƯƠNG PHÁP

GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ SỰ TƯƠNG GIAO

CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ PARABOL”











Môn: Toán

Cấp học: Trung học cơ sở

Tác giả
: Nguyễn Thị Ngọc

Đơn vị công tác: Trường THCS ............................

Thị trấn Phùng - Huyện Đan Phượng

Chức vụ
: Giáo viên













NĂM HỌC: 2022 – 2023

PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

“ Hàm số và đồ thị” là một trong những dạng toán rất quan trọng, trong đó dạng toán “sự tương giao của đường thẳng và Parabol” là dạng toán thường gặp và hay xuất hiện trong các đề thi vào lớp 10 THPT, thành phố Hà Nội và thường có số điểm từ 1 đến 1,5 điểm, một số điểm khá cao. Việc nắm vững phương pháp giải dạng toán này không chỉ giúp học sinh học tốt môn Toán mà còn hỗ trợ cho nhiều môn học khác. Qua đó thúc đẩy thêm lòng yêu thích, đam mê Toán học.

“Sự tương giao của đường thẳng và Parabol” là dạng toán có liên quan chặt chẽ đến bài toán về phương trình bậc hai, là dạng toán rất phong phú và đa dạng. Đây cũng là dạng toán mà nhiều em học sinh đánh giá là khó.

Thực tế qua quá trình giải các bài tập thuộc dạng bài tập này của học sinh cho thấy vấn đề khó khăn nhất của học sinh khi giải loại bài tập này chính là việc hiểu đề bài và tìm ra mối liên hệ giữa yêu cầu của bài toán với bài toán tương ứng của phương trình bậc hai.

Ngoài ra cũng có thể do khi dạy giáo viên mới chỉ truyền đạt cho học sinh những kiến thức theo sách giáo khoa mà chưa chú ý đến việc phân loại các dạng toán và khái quát nên phương pháp giải cho từng dạng.

Với giáo viên việc nắm vững và hệ thống được phương pháp giải của dạng bài tập này sẽ là tiền đề để có những bài giảng hay, làm cho kho kiến thức của mình ngày càng phong phú và đa dạng. Đối với các em học sinh việc hiểu rõ về phương pháp giải dạng bài tập này sẽ giúp các em khắc phục được những hạn chế trước đây, giúp các em có thêm sự tự tin, lòng ham mê học toán và đặc biệt là giúp các em học sinh lớp 9 nâng cao kết quả thi tuyển sinh vào THPT.

Chính vì những lý do nêu trên, tôi đã chọn đề tài sáng kiến:

Phương pháp giải một số dạng toán về sự tương giao của đường thẳng và Parabol

  • Thời gian nghiên cứu:
  • Thời gian: năm học 2020 – 2021; năm học 2021 – 2022.
Đối tượng nghiên cứu:

  • Học sinh khối 9 trường THCS ............................:
  • + Lớp 9C - Năm học 2020 -2021.
  • + Lớp 9D - Năm học 2021 -2022.
  • Phạm vi nghiên cứu:
  • Kiến thức Đại số 9, chương IV.
Số liệu khảo sát trước khi thực hiện đề tài:

  • Lớp 9C Năm học 2020 -2021 . Tổng số học sinh: 45
    • Trước khi thực hiện đề tài
    • Số lượng
    • Tỉ lệ %
    • Giỏi
    • 1
    • 2,2
    • Khá
    • 5
    • 11,2
    • Trung bình
    • 25
    • 55,6
    • Dưới trung bình
    • 14
    • 31
    • Lớp 9D Năm học 2021 -2022
    • Tổng số học sinh: 43
      • Trước khi thực hiện đề tài
      • Số lượng
      • Tỉ lệ %
      • Giỏi
      • 0
      • 0
      • Khá
      • 6
      • 13,9
      • Trung bình
      • 23
      • 53,5
      • Dưới trung bình
      • 14
      • 32,6

      PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
      Tên sáng kiến kinh nghiệm: “ Phương pháp giải một số dạng toán về sự tương giao của đường thẳng và Parabol”
      1. Giới thiệu

      - Bài toán về “sự tương giao của đường thẳng và Parabol” là một bài toán thuộc phần hàm số và đồ thị. Đây là loại bài tập được học sinh đánh giá là khó nhất trong các bài tập về hàm số và đồ thị. Bài tập dạng này khó giải do khó tìm ra mối quan hệ tương ứng giữa bài toán về “sự tương giao của đường thẳng và Parabol” với bài toán về phương trình bậc hai .
      - Để giải tốt dạng toán này quá trình thực hiện cần chú ý một số vấn đề sau:
      + Cần phải đọc kĩ và hiểu rõ đề bài.
      + Cần hiểu rõ số lượng giao điểm của đường thẳng và Parabol chính là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng và Parabol. Tính chất về hai nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm sẽ quyết định đến đặc điểm tọa độ giao điểm giữa đường thẳng và Parabol.
      + Cần phải xác định rõ bài toán về “ sự tương giao của đường thẳng và Parabol” này tương ứng với bài toán về phương trình bậc hai nào.
      + Khi kết luận cần chú ý so sánh với điều kiện nếu có.
      - Bài toán về “sự tương giao của đường thẳng và Parabol” có nhiều dạng khác nhau, tuy nhiên chúng ta có thể phân loại thành các dạng hay gặp như sau:
      1. Xác định tọa độ giao điểm giữa đường thẳng và Parabol.
      2. Tìm điều kiện của tham số để đường thẳng và Parabol cắt nhau tại hai điểm phân biệt, tiếp xúc với nhau hoặc không giao nhau.
      3. Tìm điều kiện của tham số để đường thẳng và Parabol cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ giao điểm thỏa mãn điều kiện về dấu.
      4. Tìm điều kiện của tham số để đường thẳng và Parabol cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ hoặc tung độ giao điểm thỏa mãn điều kiện cho trước.
      5. Bài toán có liên quan đến độ dài đoạn thẳng, diện tích tam giác.
      2. Phương pháp giải
      * Đây là loại bài tập khó có nhiều dạng khác nhau, để giải được các bài tập thuộc dạng toán về “sự tương giao của đường thẳng và Parabol” cần chú ý các điều sau:
      - Cần chú ý đến cách xác định tọa độ giao điểm giữa đường thẳng và Parabol:
      + Bước 1.Xác định hoành độ giao điểm:
      Cho đường thẳng (d): và Parabol (P): thì hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) là nghiệm của phương trình:
      (1) ( Phương trình hoành độ giao điểm).
      Giải phương trình (1) sẽ tìm ra hoành độ giao điểm
      + Bước 2. Xác định tung độ giao điểm:
      Thay giá trị hoành độ giao điểm tìm được ở bước 1 vào (d) hoặc (P) tìm ra tung độ giao điểm tương ứng.
      - Sự tương giao của đường thẳng (d): và Parabol (P):
      Xét phương trình: (1)
      (d) và (P) không có điểm chung ( không giao nhau)
      Phương trình (1) vô nghiệm
      (d) và (P) tiếp xúc nhau
      Phương trình (1) có nghiệm kép.
      (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt (cắt nhau tại hai điểm phân biệt)
      Phương trình (1) có hai điểm phân biệt.
      - Đọc kỹ đề bài và xác đinh bài toán về “sự tương giao của đường thẳng và Parabol” đề bài cho tương ứng với bài toán về phương trình bậc hai một ẩn nào.
      - Khi kết luận bài toán cần chú ý đến việc so sánh với điều kiện nếu có.
      * Muốn giải đúng bài toán về “sự tương giao của đường thẳng và Parabol” cần chú ý đến các kiến thức về phương trình bậc hai một ẩn như:
      - Cách giải phương trình bậc hai một ẩn: Công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn, nhẩm nghiệm.
      - Điều kiện để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.
      - Định lý Vi – ét và Các bài toán về hệ thức Vi ét.
      3. Một số dạng bài tập về “sự tương giao của đường thẳng và Parabol”
      3.1. Dạng 1. Xác định tọa độ giao điểm giữa đường thẳng và Parabol
      a. Phương pháp giải.

      Tọa độ giao điểm của đường thẳng (d): và Parabol (P): được xác định như sau:
      - Bước 1. Xác định hoành độ giao điểm:
      + Hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) là nghiệm của phương trình: (1) ( PT hoành độ giao điểm).
      + Giải phương trình 1 sẽ tìm ra hoành độ giao điểm
      - Bước 2. Xác định tung độ giao điểm:
      Thay giá trị hoành độ giao điểm tìm được ở bước 1 vào (d) hoặc (P) tìm ra tung độ giao điểm tương ứng.
      - Bước 3: Kết luận tọa độ giao điểm tìm được.
      b. Ví dụ minh họa.
      Ví dụ 1
      . Xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) trong các trường hợp sau:
      a. Đường thẳng (d): và parabol (P): .
      b. Cho đường thẳng (d): và parabol (P): .
      c. Cho đường thẳng (d): và parabol (P): .
      Giải: a. Hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) là nghiệm của phương trình: (1)
      Ta có
      Phương trình (1) có hai nghiệm:
      + Với
      + Với
      Vậy đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm có tọa độ là: và .
      b. Hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) là nghiệm của phương trình: (1)
      Ta có: phương trình (1) có nghiệm kép
      Thay vào (P) ta được:
      Vậy đường thẳng (d) tiếp xúc Parabol (P) tại điểm có tọa độ:
      c. Hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) là nghiệm của phương trình: (1)
      Ta có: phương trình (1) vô nghiệm.
      Vậy đường thẳng (d) và Parabol (P) không cắt nhau.
      c. Bài tập tự luyện. Xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) trong các trường hợp sau:
      a. Cho đường thẳng (d): và parabol (P): .
      b. Cho đường thẳng (d): và parabol (P): .
      c. Cho đường thẳng (d): và parabol (P): .
      3.2. Dạng 2. Tìm điều kiện của tham số để đường thẳng và Parabol cắt nhau tại hai điểm phân biệt, tiếp xúc với nhau, không giao nhau.
      a. Phương pháp giải
      :
      Giả sử đường thẳng (d): và Parabol (P):
      Bước 1: Xét PT hoành độ giao điểm của (d) và (P):
      (1) xác định hệ số
      Bước 2: Tính
      Bước 3: Dựa vào đề bài để lập lập luận:
      (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt (cắt nhau tại hai điểm phân biệt)
      Phương trình (1) có hai điểm phân biệt.

      (d) và (P) tiếp xúc nhau
      Phương trình (1) có nghiệm kép.

      (d) và (P) không có điểm chung ( không
1708580042130.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ SỰ TƯƠNG GIAO CỦA ĐƯỜNG T...doc
    600.7 KB · Lượt xem: 1
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    báo cáo sáng kiến kinh nghiệm môn toán báo cáo sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 báo cao sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 5 các sáng kiến kinh nghiệm môn toán 6 các sáng kiến kinh nghiệm môn toán thcs de cương sáng kiến kinh nghiệm môn toán mô tả sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 môn toán sáng kiến kinh nghiệm dạy môn toán lớp 2 sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn toán sáng kiến kinh nghiệm giúp trẻ học tốt môn toán sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn toán violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 môn toán năm 2018 sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 môn toán năm 2019 sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 môn toán violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 môn toán violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn toán mới sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn toán mới nhất sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn toán năm 2018 sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 môn toán sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn toán violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán sáng kiến kinh nghiệm môn toán 4 sáng kiến kinh nghiệm môn toán 6 sáng kiến kinh nghiệm môn toán 6 violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán 7 violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán 8 sáng kiến kinh nghiệm môn toán cấp 3 sáng kiến kinh nghiệm môn toán cấp thcs sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 chương trình giáo dục phổ thông 2018 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 năm 2018 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 năm 2020 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 10 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 11 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 12 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 12 violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 2 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 2 violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 3 năm 2017 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 3 tuổi sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 5 năm 2018 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 8 sáng kiến kinh nghiệm môn toán mầm non sáng kiến kinh nghiệm môn toán thcs sáng kiến kinh nghiệm môn toán thcs violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt 2018 sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt 2020 sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt file word sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt file word violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán tiểu học sáng kiến kinh nghiệm môn toán trung học cơ sở sáng kiến kinh nghiệm môn toán violet sáng kiến kinh nghiệm thcs môn toán 6 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học môn toán lớp 2 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học môn toán lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học môn toán lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học môn toán lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm toán sáng kiến kinh nghiệm toán lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm toán thpt
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,329
    Bài viết
    37,798
    Thành viên
    140,439
    Thành viên mới nhất
    Sownkvl

    Thành viên Online

    Top