- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :“PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT” NĂM 2022-2023 CHỨC VỤ HIỆU TRƯỜNG được soạn dưới dạng file word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Lĩnh Vực : Quản lý
Cấp học : Tiểu học
Tên tác giả : ................
Đơn vị công tác : Trường Tiểu học ................
Chức vụ : Hiệu trưởng
1. Lí do chọn đề tài:
Giáo dục là nền tảng xây dụng xã hội, là tiền đề quy định sự phồn vinh của đất nước. trong sức mạnh đó của giáo dục thì ngoài sức mạnh của tri thức khoa học còn là sức mạnh của việc tạo lập nhân cách con người giáo dục tạo con người có đủ sức mạnh đủ tài để xây dựng đất nước.
Vì vậy, Đảng và nhà nước ta rất coi trọng giáo dục và giáo dục là Quốc sách hàng đầu, có tầm quan trọng trong sự nghiệp và đào tạo thế hệ trẻ. Vì giáo dục là giai đoạn khởi đầu đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của một con người, là phát triển tư duy nhằm đáp ứng nguồn nhân lực trước xu thế hội nhập quốc tế, phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước góp phần thành công trên các lĩnh vực xây dựng đất nước.
Trong trường học với số lượng học sinh đông thì học sinh cá biệt không ai khẳng định rằng là không có, dù ít hay nhiều đều có. Do vậy, nghiên cứu học sinh cá biệt một nội dung chứa đựng nhiều tiềm năng, các loại hình tư duy quan trọng như: khái quát hoá, tổng hợp, so sánh, phân tích…giúp học sinh cá biệt có tầm quan sát, có óc tưởng tượng phong phú và đa dạng hơn về vai trò và trách nhiệm của người học sinh và lợi ích của việc học có quan trọng như thế nào đối với bản thân.
Việc dạy học sinh ở bậc tiểu học rất quan trọng trong quá trình giáo dục, tuy nhiên, cùng với sự phát triển xã hội với những thành tựu về khoa học công nghệ, đó là thành quả của quá trình hội nhập với thế giới. Điều này dẫn đến mặt tích cực. Cùng với sự tiến bộ về mặt khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, giáo dục…nhưng cùng đưa đến những thách thức, trong đó giáo dục nói chung, giáo dục thế hệ trẻ nói riêng đang đứng trước những nguy cơ bị tệ nạn xã hội xâm lấn. Nền kinh tế thị trường cũng làm thay đổi xã hội: Nhiều các bậc làm cha làm mẹ cuốn vào vòng xoay của cơ chế thị trường nên không quan tâm đến việc dạy dỗ, không quan tâm đến sự trưởng thành của con cái.
Trên đây là những lí do dẫn đến học sinh cá biệt ngày càng nhiều. Ở bậc tiểu học với những độ tuổi khác nhau, hoàn cảnh sống khác nhau, nhận thức vấn đề còn non nớt, dễ bị chi phối bởi nhiều yếu tố tác động từ gia đình và xã hội, đặc biệt ở bậc học này với học sinh lớp 4, lớp 5 đang bắt đầu của sự nhận thức thế giới khách quan thì việc rèn luyện và giáo dục học sinh cá biệt là vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa.
Là một người quản lý, tôi luôn lo lắng trăn trở với vấn đề làm sao để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả. Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt” với mong muốn đưa những điều tôi tâm đắc đã được thử nghiệm trong quá trình công tác để góp phần nhỏ bé của mình vào tiếng nói chung của sự nghiệp giáo dục nước nhà.
2. Mục đích nghiên cứu.
Giúp cho các em học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản ở bậc tiểu học. Đồng thời qua đó giáo dục, uốn nắn, bồi dưỡng các em từ những học sinh cá biệt, quậy phá, lười học… trở thành người có ích cho xã hội sau này.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Các em học sinh lớp 4 và lớp 5 thuộc dạng cá biệt trong trường, có hành vi xấu, hay gây gổ, chửi thề, nói tục, ý thức học tập không có, kết quả học tập yếu kém, lười học tập và không biết vâng lời thầy cô, bố, mẹ ….
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
- Tập trung nghiên cứu một số học sinh khối lớp 4,5 ở Trường Tiểu học ................ có hành vi đạo đức chưa tốt, kết quả học tập yếu kém, có thái độ không hợp tác.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Định hướng nguyên nhân học sinh trở thành học sinh cá biệt.
- Quan sát, theo dõi quá trình học tập và hoạt động của các em học sinh cá biệt trong lớp. ( trước, trong và sau áp dụng các biện pháp giáo dục).
- Trao đổi trực tiếp với gia đình, phụ huynh của các em học sinh thuộc dạng cá biệt trong trường, đề xuất những biện pháp áp dụng cho từng em học sinh.
- Tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh của từng học sinh để đưa ra biện pháp giải quyết.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ................
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề Tài:
“PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT”
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề Tài:
“PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT”
Lĩnh Vực : Quản lý
Cấp học : Tiểu học
Tên tác giả : ................
Đơn vị công tác : Trường Tiểu học ................
Chức vụ : Hiệu trưởng
Năm học:2022-2023
PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài:
Giáo dục là nền tảng xây dụng xã hội, là tiền đề quy định sự phồn vinh của đất nước. trong sức mạnh đó của giáo dục thì ngoài sức mạnh của tri thức khoa học còn là sức mạnh của việc tạo lập nhân cách con người giáo dục tạo con người có đủ sức mạnh đủ tài để xây dựng đất nước.
Vì vậy, Đảng và nhà nước ta rất coi trọng giáo dục và giáo dục là Quốc sách hàng đầu, có tầm quan trọng trong sự nghiệp và đào tạo thế hệ trẻ. Vì giáo dục là giai đoạn khởi đầu đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của một con người, là phát triển tư duy nhằm đáp ứng nguồn nhân lực trước xu thế hội nhập quốc tế, phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước góp phần thành công trên các lĩnh vực xây dựng đất nước.
Trong trường học với số lượng học sinh đông thì học sinh cá biệt không ai khẳng định rằng là không có, dù ít hay nhiều đều có. Do vậy, nghiên cứu học sinh cá biệt một nội dung chứa đựng nhiều tiềm năng, các loại hình tư duy quan trọng như: khái quát hoá, tổng hợp, so sánh, phân tích…giúp học sinh cá biệt có tầm quan sát, có óc tưởng tượng phong phú và đa dạng hơn về vai trò và trách nhiệm của người học sinh và lợi ích của việc học có quan trọng như thế nào đối với bản thân.
Việc dạy học sinh ở bậc tiểu học rất quan trọng trong quá trình giáo dục, tuy nhiên, cùng với sự phát triển xã hội với những thành tựu về khoa học công nghệ, đó là thành quả của quá trình hội nhập với thế giới. Điều này dẫn đến mặt tích cực. Cùng với sự tiến bộ về mặt khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, giáo dục…nhưng cùng đưa đến những thách thức, trong đó giáo dục nói chung, giáo dục thế hệ trẻ nói riêng đang đứng trước những nguy cơ bị tệ nạn xã hội xâm lấn. Nền kinh tế thị trường cũng làm thay đổi xã hội: Nhiều các bậc làm cha làm mẹ cuốn vào vòng xoay của cơ chế thị trường nên không quan tâm đến việc dạy dỗ, không quan tâm đến sự trưởng thành của con cái.
Trên đây là những lí do dẫn đến học sinh cá biệt ngày càng nhiều. Ở bậc tiểu học với những độ tuổi khác nhau, hoàn cảnh sống khác nhau, nhận thức vấn đề còn non nớt, dễ bị chi phối bởi nhiều yếu tố tác động từ gia đình và xã hội, đặc biệt ở bậc học này với học sinh lớp 4, lớp 5 đang bắt đầu của sự nhận thức thế giới khách quan thì việc rèn luyện và giáo dục học sinh cá biệt là vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa.
Là một người quản lý, tôi luôn lo lắng trăn trở với vấn đề làm sao để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả. Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt” với mong muốn đưa những điều tôi tâm đắc đã được thử nghiệm trong quá trình công tác để góp phần nhỏ bé của mình vào tiếng nói chung của sự nghiệp giáo dục nước nhà.
2. Mục đích nghiên cứu.
Giúp cho các em học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản ở bậc tiểu học. Đồng thời qua đó giáo dục, uốn nắn, bồi dưỡng các em từ những học sinh cá biệt, quậy phá, lười học… trở thành người có ích cho xã hội sau này.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Các em học sinh lớp 4 và lớp 5 thuộc dạng cá biệt trong trường, có hành vi xấu, hay gây gổ, chửi thề, nói tục, ý thức học tập không có, kết quả học tập yếu kém, lười học tập và không biết vâng lời thầy cô, bố, mẹ ….
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
- Tập trung nghiên cứu một số học sinh khối lớp 4,5 ở Trường Tiểu học ................ có hành vi đạo đức chưa tốt, kết quả học tập yếu kém, có thái độ không hợp tác.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Định hướng nguyên nhân học sinh trở thành học sinh cá biệt.
- Quan sát, theo dõi quá trình học tập và hoạt động của các em học sinh cá biệt trong lớp. ( trước, trong và sau áp dụng các biện pháp giáo dục).
- Trao đổi trực tiếp với gia đình, phụ huynh của các em học sinh thuộc dạng cá biệt trong trường, đề xuất những biện pháp áp dụng cho từng em học sinh.
- Tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh của từng học sinh để đưa ra biện pháp giải quyết.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!