- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TIỂU HỌC 2022 - 2023: GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài:
Học tập là một nhu cầu thường trực của con người trong mọi thời đại. Học tập không chỉ dừng lại ở các tri thức khoa học thuần túy mà còn được hiểu là mọi tri thức về thế giới trong đó có cả những mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh. Kĩ năng sống là một trong những vấn đề quan trọng đối với mỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và phát triển. Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống là rèn luyện cách tư duy tích cực, hình thành thói quen tốt thông qua các hoạt động và trải nghiệm. Vi vậy, việc giáo dục kĩ năng sống, hình thành nhân cách cho học sinh là một quá trình lâu dài liên tục, diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan đến nhiều mối quan hệ phức tạp. Vì thế, trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học cần phải linh hoạt, sáng tạo, biết kết hợp nhiều biện pháp. Từ đó, học sinh mới có những chuẩn mực về đạo đức, pháp luật biết vận dụng thành thói quen- thành kĩ năng trong cuộc sống hàng ngày. Việc rèn kĩ năng sống, giáo dục đạo đức cho học sinh là hoạt động không thể thiếu được trong các cơ sở giáo dục hiện nay. Với các hoạt động giáo dục phong phú, đa dạng, của chương trình chính khóa và chương trình giáo dục ngoại khóa, học sinh được tham gia các trò chơi, được khám phá thế giới một cách tự nhiên, tìm hiểu xã hội một cách hiệu quả. Thông qua hình thức trả lời câu hỏi, truyện kể, tiểu phẩm…học sinh được rèn luyện về kỹ năng sống, các hành vi ứng xử đúng mực, biết nói lời hay, biết làm việc tốt. Quả thật, nội dung giáo dục kĩ năng sống đã góp một phần không nhỏ vào việc hình thành nhân cách của các em. Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sông đối với học sinh? Đó là lí do tôi chọn đề tài “ Góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sông trong trường tiểu học”
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Học sinh Tiểu học và nội dung giáo dục kĩ năng sống, nội dung chương trình tiẻu học.
Các biện pháp của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống, góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh trong trường Tiểu học.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằm nắm bắt thực trạng chất lượng giáo dục - những thói quen trong hành vi - ứng xử của học sinh, phân tích nguyên nhân cơ bản làm hạn chế chất lượng dạy - học; rèn luyện và giáo dục kỹ năg sống, giáo dục đạo đức; đồng thời tìm ra những biện pháp
GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài:
Học tập là một nhu cầu thường trực của con người trong mọi thời đại. Học tập không chỉ dừng lại ở các tri thức khoa học thuần túy mà còn được hiểu là mọi tri thức về thế giới trong đó có cả những mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh. Kĩ năng sống là một trong những vấn đề quan trọng đối với mỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và phát triển. Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống là rèn luyện cách tư duy tích cực, hình thành thói quen tốt thông qua các hoạt động và trải nghiệm. Vi vậy, việc giáo dục kĩ năng sống, hình thành nhân cách cho học sinh là một quá trình lâu dài liên tục, diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan đến nhiều mối quan hệ phức tạp. Vì thế, trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học cần phải linh hoạt, sáng tạo, biết kết hợp nhiều biện pháp. Từ đó, học sinh mới có những chuẩn mực về đạo đức, pháp luật biết vận dụng thành thói quen- thành kĩ năng trong cuộc sống hàng ngày. Việc rèn kĩ năng sống, giáo dục đạo đức cho học sinh là hoạt động không thể thiếu được trong các cơ sở giáo dục hiện nay. Với các hoạt động giáo dục phong phú, đa dạng, của chương trình chính khóa và chương trình giáo dục ngoại khóa, học sinh được tham gia các trò chơi, được khám phá thế giới một cách tự nhiên, tìm hiểu xã hội một cách hiệu quả. Thông qua hình thức trả lời câu hỏi, truyện kể, tiểu phẩm…học sinh được rèn luyện về kỹ năng sống, các hành vi ứng xử đúng mực, biết nói lời hay, biết làm việc tốt. Quả thật, nội dung giáo dục kĩ năng sống đã góp một phần không nhỏ vào việc hình thành nhân cách của các em. Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sông đối với học sinh? Đó là lí do tôi chọn đề tài “ Góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sông trong trường tiểu học”
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Học sinh Tiểu học và nội dung giáo dục kĩ năng sống, nội dung chương trình tiẻu học.
Các biện pháp của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống, góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh trong trường Tiểu học.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằm nắm bắt thực trạng chất lượng giáo dục - những thói quen trong hành vi - ứng xử của học sinh, phân tích nguyên nhân cơ bản làm hạn chế chất lượng dạy - học; rèn luyện và giáo dục kỹ năg sống, giáo dục đạo đức; đồng thời tìm ra những biện pháp