Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
[SKKN MÔN SINH] HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ LÀM MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP SINH HỌC VỀ XÁC SUẤT được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 17 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Trong quá trình giảng dạy sinh học khối 12 thì bài tập vận dụng là một vấn đề khó cho học sinh, trong đó có toán xác suất thống kê, vì lí do :
+ Kiến thức môn sinh ở phần di truyền học quá nhiều và khó, thời gian trên lớp không đủ giải quyết được nhiều bài tập vận dụng cho học sinh.
+ Ở THPT, học sinh được nghiên cứu về toán xác suất ít và đa số còn mơ hồ, lúng túng, mang tính mò mẫm
+ Số học sinh chú ý học môn sinh ít, nhất là những trường vùng sâu,vùng xa
- Hiện nay, các dạng bài tập tính xác suất được vận dụng trong thực tế cũng như thi tốt nghiệp, cao đẳng đại học rất nhiều.
- Mặt khác tự học là phương pháp để học sinh phát huy tích cực và chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức
Nhằm giúp học sinh học tốt hơn về dạng toán sinh học về xác suất, tôi mạnh dạn viết sáng kiến này. Mong được sự góp ý và giúp đỡ của đồng nghiệp.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1, Cơ sở lý luận
Việc ứng dụng toán toán xác suất vào giải bài tập yêu cầu hoc sinh phải nắm được một số kiến thức về xác suất như:
1.1 Khái niệm xác suất:
Có nhiều cách định nghĩa xác suất P:
- Cách 1: Định nghĩa phổ thông cổ điển trong toán học thống kê: "Xác suất của một sự kiện là tỉ số giữa khả năng thuận lợi để sự kiện đó xảy ra trên tổng số khả năng có thể”
- Cách 2: Xác suất của biến cố A là một số không âm, kí hiệu P(A) (P viết tắt từ chữ Probability), biểu thị khả năng xảy ra biến cố A và được định nghĩa như sau:
P(A) = Số trường hợp thuận lợi cho A/ Số trường hợp có thể có khi phép thử thực hện.
(Những khả năng hoặc các biến cố sơ cấp - nếu chúng xảy ra thì suy ra A xảy ra - gọi là những trường hợp thuận lợi cho A).
Trong lí thuyết xác suất còn phân biệt tần suất thực nghiệm (tần suất sự kiện trong thực tế hay tần suất có thể kiểm chứng) và tần suất chủ quan (hay tần suất Bayer - tần suất sự kiện không thể kiểm chứng). Các bài tập toán trong sinh học còn hay gặp một thuật ngữ nữa đó là tần số. Trong sinh học, có thể hiểu từ ”tần số” trong các hiện tượng di truyền là "tần suất thực nghiệm”, nghĩa là số lần đã xảy ra biến cố đó trong một hiện tượng hay quá trình sinh học có thể hoặc đã được thống kê hay kiểm định được.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Trong quá trình giảng dạy sinh học khối 12 thì bài tập vận dụng là một vấn đề khó cho học sinh, trong đó có toán xác suất thống kê, vì lí do :
+ Kiến thức môn sinh ở phần di truyền học quá nhiều và khó, thời gian trên lớp không đủ giải quyết được nhiều bài tập vận dụng cho học sinh.
+ Ở THPT, học sinh được nghiên cứu về toán xác suất ít và đa số còn mơ hồ, lúng túng, mang tính mò mẫm
+ Số học sinh chú ý học môn sinh ít, nhất là những trường vùng sâu,vùng xa
- Hiện nay, các dạng bài tập tính xác suất được vận dụng trong thực tế cũng như thi tốt nghiệp, cao đẳng đại học rất nhiều.
- Mặt khác tự học là phương pháp để học sinh phát huy tích cực và chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức
Nhằm giúp học sinh học tốt hơn về dạng toán sinh học về xác suất, tôi mạnh dạn viết sáng kiến này. Mong được sự góp ý và giúp đỡ của đồng nghiệp.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1, Cơ sở lý luận
Việc ứng dụng toán toán xác suất vào giải bài tập yêu cầu hoc sinh phải nắm được một số kiến thức về xác suất như:
1.1 Khái niệm xác suất:
Có nhiều cách định nghĩa xác suất P:
- Cách 1: Định nghĩa phổ thông cổ điển trong toán học thống kê: "Xác suất của một sự kiện là tỉ số giữa khả năng thuận lợi để sự kiện đó xảy ra trên tổng số khả năng có thể”
- Cách 2: Xác suất của biến cố A là một số không âm, kí hiệu P(A) (P viết tắt từ chữ Probability), biểu thị khả năng xảy ra biến cố A và được định nghĩa như sau:
P(A) = Số trường hợp thuận lợi cho A/ Số trường hợp có thể có khi phép thử thực hện.
(Những khả năng hoặc các biến cố sơ cấp - nếu chúng xảy ra thì suy ra A xảy ra - gọi là những trường hợp thuận lợi cho A).
Trong lí thuyết xác suất còn phân biệt tần suất thực nghiệm (tần suất sự kiện trong thực tế hay tần suất có thể kiểm chứng) và tần suất chủ quan (hay tần suất Bayer - tần suất sự kiện không thể kiểm chứng). Các bài tập toán trong sinh học còn hay gặp một thuật ngữ nữa đó là tần số. Trong sinh học, có thể hiểu từ ”tần số” trong các hiện tượng di truyền là "tần suất thực nghiệm”, nghĩa là số lần đã xảy ra biến cố đó trong một hiện tượng hay quá trình sinh học có thể hoặc đã được thống kê hay kiểm định được.