SKKN SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ PHIẾU HỌC TẬP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP ĐỊA LÝ 7 được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Thực trạng
Với nội dung, chương trình sách giáo khoa mới và thời lượng như hiện tại thì việc dạy học môn Địa lý trên lớp của giáo viên chủ yếu tiến hành qua các phương tiện phổ biến như: bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh,...
Để đảm bảo được hiệu quả cao trong dạy học môn Địa lý và để phát huy tối đa tính tích cực chủ động, sáng tạo, tự học của người học; đồng thời rèn luyện kỹ năng tư duy, kỹ năng sống cho học sinh, đặc biệt là đối với nội dung, chương trình sách giáo khoa mới thì ngoài những phương tiện dạy học như nêu ở trên giáo viên cần phải tiếp cận nhiều phương tiện dạy học mới, hiện đại, trong đó có phiếu học tâp.
1.1. Thuận lợi:
Đa số các trường hiện nay được trang bị khá đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng dạy bộ môn và các phương tiện dạy học khác như máy tính, TV, mạng Internet….
Giáo viên bộ môn được đào tạo và phân công giảng dạy đúng chuyên môn.
Học sinh ngày càng có điều kiện hơn trong việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung có liên quan đến bài học nhưng nằm ngoài sách giáo khoa.
1.2. Khó khăn:
1.2.1. Về phía giáo viên: Giáo viên còn “ngại” thiết kế và sử dụng phiếu học tập vì mất nhiều thời gian và công sức cho việc thiết kế và sử dụng phiếu học tập.
Trong thiết kế phiếu học tập thường gặp khó khăn:
Giáo viên còn lúng túng không biết nên chuẩn bị phiếu học tập cho cả bài hay một hoặc hai nội dung nhỏ trong bài.
Giáo viên khi viết phiếu học tập thường mắc lỗi là không bám sát nội dung, kiến thức cơ bản của bộ môn; yêu cầu dài dòng, khó hiểu, câu hỏi gây nhiễu, làm học sinh e ngại; hình thức chưa phù hợp, chưa khoa học.
Trong sử dụng phiếu học tập thường gặp khó khăn:
Giáo viên chưa nắm rõ quy trình trong việc sử dụng phiếu học tập nên thường gặp những lỗi sau:
Chỉ phát phiếu học tập chứ chưa giao nhiệm vụ rõ ràng cho học sinh.
Trong khi sử dụng phiếu học tập thường giáo viên không cần hướng dẫn, nhắc nhở, uốn nắn gì thêm cho học sinh.
Khi sử dụng xong phiếu học tập thường giáo viên cũng ít đánh giá, so sánh, đối chiếu việc hoàn thành phiếu học tập của học sinh.
1.2.2. Về phía học sinh:
Còn khá nhiều học sinh chưa có ý thức chuẩn bị bài, “chán” môn học; chưa tích cực, chủ động trong khai thác, tìm hiểu kiến thức mới; nhiều em có thái độ trông chờ; năng lực tự học, tự nghiên cứu còn hạn chế.
Đa số các em học sinh chưa có kỹ năng hoạt động, thao tác tư duy như: so sánh, tổng hợp, phân tích, đánh giá,….
2. Giải pháp
2. 1. Tóm tắt các giải pháp chính:
* Giải pháp 1: Giáo viên phải tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc thiết kế và sử dụng phiếu học tập.
* Giải pháp 2: Trong thiết kế phiếu học: Giáo viên cần “biết” lựa chọn nội dung nào cần để thiết kế và sử dụng phiếu học tập; giáo viên cần hiểu rõ yêu cầu cơ bản của việc thiết kế phiếu học tập đạt hiệu quả.
1. Thực trạng
Với nội dung, chương trình sách giáo khoa mới và thời lượng như hiện tại thì việc dạy học môn Địa lý trên lớp của giáo viên chủ yếu tiến hành qua các phương tiện phổ biến như: bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh,...
Để đảm bảo được hiệu quả cao trong dạy học môn Địa lý và để phát huy tối đa tính tích cực chủ động, sáng tạo, tự học của người học; đồng thời rèn luyện kỹ năng tư duy, kỹ năng sống cho học sinh, đặc biệt là đối với nội dung, chương trình sách giáo khoa mới thì ngoài những phương tiện dạy học như nêu ở trên giáo viên cần phải tiếp cận nhiều phương tiện dạy học mới, hiện đại, trong đó có phiếu học tâp.
1.1. Thuận lợi:
Đa số các trường hiện nay được trang bị khá đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng dạy bộ môn và các phương tiện dạy học khác như máy tính, TV, mạng Internet….
Giáo viên bộ môn được đào tạo và phân công giảng dạy đúng chuyên môn.
Học sinh ngày càng có điều kiện hơn trong việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung có liên quan đến bài học nhưng nằm ngoài sách giáo khoa.
1.2. Khó khăn:
1.2.1. Về phía giáo viên: Giáo viên còn “ngại” thiết kế và sử dụng phiếu học tập vì mất nhiều thời gian và công sức cho việc thiết kế và sử dụng phiếu học tập.
Trong thiết kế phiếu học tập thường gặp khó khăn:
Giáo viên còn lúng túng không biết nên chuẩn bị phiếu học tập cho cả bài hay một hoặc hai nội dung nhỏ trong bài.
Giáo viên khi viết phiếu học tập thường mắc lỗi là không bám sát nội dung, kiến thức cơ bản của bộ môn; yêu cầu dài dòng, khó hiểu, câu hỏi gây nhiễu, làm học sinh e ngại; hình thức chưa phù hợp, chưa khoa học.
Trong sử dụng phiếu học tập thường gặp khó khăn:
Giáo viên chưa nắm rõ quy trình trong việc sử dụng phiếu học tập nên thường gặp những lỗi sau:
Chỉ phát phiếu học tập chứ chưa giao nhiệm vụ rõ ràng cho học sinh.
Trong khi sử dụng phiếu học tập thường giáo viên không cần hướng dẫn, nhắc nhở, uốn nắn gì thêm cho học sinh.
Khi sử dụng xong phiếu học tập thường giáo viên cũng ít đánh giá, so sánh, đối chiếu việc hoàn thành phiếu học tập của học sinh.
1.2.2. Về phía học sinh:
Còn khá nhiều học sinh chưa có ý thức chuẩn bị bài, “chán” môn học; chưa tích cực, chủ động trong khai thác, tìm hiểu kiến thức mới; nhiều em có thái độ trông chờ; năng lực tự học, tự nghiên cứu còn hạn chế.
Đa số các em học sinh chưa có kỹ năng hoạt động, thao tác tư duy như: so sánh, tổng hợp, phân tích, đánh giá,….
2. Giải pháp
2. 1. Tóm tắt các giải pháp chính:
* Giải pháp 1: Giáo viên phải tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc thiết kế và sử dụng phiếu học tập.
* Giải pháp 2: Trong thiết kế phiếu học: Giáo viên cần “biết” lựa chọn nội dung nào cần để thiết kế và sử dụng phiếu học tập; giáo viên cần hiểu rõ yêu cầu cơ bản của việc thiết kế phiếu học tập đạt hiệu quả.