- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Bài tập trắc nghiệm toán 8 học kì 1 + HỌC KÌ 2 THEO CHỦ ĐỀ CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải bài tập trắc nghiệm toán 8 học kì 1, bài tập trắc nghiệm toán 8 giữa học kì 1, bài tập trắc nghiệm toán 8 học kì 2, bài tập trắc nghiệm toán 8 học kì 2 file word ,..về ở dưới.
Do những thay đổi trong tính chất và phương pháp thi trong năm học này nên việc ôn tập cũng thay đổi. Hình thức thi trắc nghiệm sẽ là phổ biến trong các môn thi. Để đáp ứng thi trắc nghiệm cần phải đạt được 4 mức độ kiến thức:
1.Nhận biết
* Nhận biết có thể được hiểu là học sinh nêu hoặc nhận ra các khái niệm, nội dung, vấn đề đã học khi được yêu cầu.
* Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra…
* Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ ra,…nhận thức được những kiến thức đã nêu trong sách giáo khoA.
Học sinh nhớ được (bản chất) những khái niệm cơ bản của chủ đề và có nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu cầu. Đây là bậc thấp nhấ của nhận thức, khi học sinh kể tên, nêu lại, nhớ lại một sự kiện, hiện tượng. Chẳng hạn ở mức độ này, học sinh chỉ cần có kiến thức về hàm số bậc nhất để thay tọa độ điểm vào phương trình đường thẳng để tìm ra tọa độ điểm phù hợp.
Ví dụ 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là:
A. B. C. D.
Đáp án A.
Ví dụ 2. Cho hình thang cân có hai đường chéo vuông góc và đường cao . Khi đó tổng của hai đáy là:
A. B. C. D.
Đáp án A.
Ví dụ 3. Cho . Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức: là:
A. B. C. D.
Đáp án C.
2. Thông hiểu
* Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản, có khả năng diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra tương tự hoặc gần với các ví dụ học sinh đã được học tập trên lớp.
* Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo cách hiểu của mình…
* Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi…
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra gần với các ví dụ học sinh đã được học trên lớp.
Ví dụ 1. Giá trị lớn nhất của biểu thức là:
A. B. C. D.
Đáp án A.
Ví dụ 2. Cho tam giác . Lấy các điểm tùy ý theo thứ tự nằm trên các cạnh sao cho . Gọi là giao điểm của các đường thẳng . Đáp án nào đúng?
A. B.
C. D. Cả ba kết quả trên đều sai
Đáp án B.
Ví dụ 3. Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
A. Có 1 nghiệm B. Có 2 nghiệm
C. Có 3 nghiệm D. Có 4 nghiệm
THẦY CÔ,. CÁC EM TẢI NHÉ!
Phần I. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Do những thay đổi trong tính chất và phương pháp thi trong năm học này nên việc ôn tập cũng thay đổi. Hình thức thi trắc nghiệm sẽ là phổ biến trong các môn thi. Để đáp ứng thi trắc nghiệm cần phải đạt được 4 mức độ kiến thức:
1.Nhận biết
* Nhận biết có thể được hiểu là học sinh nêu hoặc nhận ra các khái niệm, nội dung, vấn đề đã học khi được yêu cầu.
* Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra…
* Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ ra,…nhận thức được những kiến thức đã nêu trong sách giáo khoA.
Học sinh nhớ được (bản chất) những khái niệm cơ bản của chủ đề và có nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu cầu. Đây là bậc thấp nhấ của nhận thức, khi học sinh kể tên, nêu lại, nhớ lại một sự kiện, hiện tượng. Chẳng hạn ở mức độ này, học sinh chỉ cần có kiến thức về hàm số bậc nhất để thay tọa độ điểm vào phương trình đường thẳng để tìm ra tọa độ điểm phù hợp.
Ví dụ 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là:
A. B. C. D.
Đáp án A.
Ví dụ 2. Cho hình thang cân có hai đường chéo vuông góc và đường cao . Khi đó tổng của hai đáy là:
A. B. C. D.
Đáp án A.
Ví dụ 3. Cho . Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức: là:
A. B. C. D.
Đáp án C.
2. Thông hiểu
* Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản, có khả năng diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra tương tự hoặc gần với các ví dụ học sinh đã được học tập trên lớp.
* Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo cách hiểu của mình…
* Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi…
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra gần với các ví dụ học sinh đã được học trên lớp.
Ví dụ 1. Giá trị lớn nhất của biểu thức là:
A. B. C. D.
Đáp án A.
Ví dụ 2. Cho tam giác . Lấy các điểm tùy ý theo thứ tự nằm trên các cạnh sao cho . Gọi là giao điểm của các đường thẳng . Đáp án nào đúng?
A. B.
C. D. Cả ba kết quả trên đều sai
Đáp án B.
Ví dụ 3. Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
A. Có 1 nghiệm B. Có 2 nghiệm
C. Có 3 nghiệm D. Có 4 nghiệm
THẦY CÔ,. CÁC EM TẢI NHÉ!