- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Các Chuyên de bồi dưỡng học sinh giỏi văn 6 được soạn dưới dạng file word gồm 486 trang. Các bạn xem và tải chuyên de bồi dưỡng học sinh giỏi văn 6 về ở dưới.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BUỔI 1:
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Giúp HS ôn tập hệ thống hóa kiến thức của các văn bản truyện đồng thoại và người kể chuyện ngôi kể thứ nhất.
- Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy, nghĩa của từ, phép tu từ so sánh trong các văn bản truyện đồng thoại.
- Biết cách viết một bài văn kể lại một trải nghệm của bản thân.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học
+ Giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên môn:
+Năng lực ngôn ngữ
+ Năng lực văn học.
3. Phẩm chất:
- HS hiểu và trân trọng tình bạn
- Có ý thức học tập nghiêm túc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, STK.
- Vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế bước vào giờ ôn tập kiến thức.
b. Nội dung: HS hoàn thành Phiếu học tập
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ những truyện đồng thoại mà em đã học
B 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 01.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi 1 số HS trả lời nhanh các nội dung của Phiếu học tập.
- GV có thể gọi 1 số HS đọc thuộc lòng các văn bản thơ phần Đọc hiểu văn bản.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, khen và biểu dương các HS phát biểu , đọc bài tốt.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập
2. ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN:
a. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức của bài học .
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ôn tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
TÓM TẮT NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG VĂN 6
Buổi | Chuyên đề | Tên chuyên đề | Thời lượng |
1 | 1 | Ôn tập truyện đồng thoại | 3 tiết |
2 | 1 | Ôn tập truyện đồng thoại (tt) | 3 tiết |
3 | 2 | Luyện kĩ năng viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân | 3 tiết |
4 | 2 | Luyện kĩ năng viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân (tt) Một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc, đáng nhớ | 3 tiết |
5 | 2 | Luyện kĩ năng viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân (tt) Một trải nghiệm buồn, tiếc nuối hoặc một trải nghiệm khiến bản thân thay đổi | 3 tiết |
6 | 3 | Ôn tập về thơ hiện đại | 3 tiết |
7 | 4 | Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ | 3 tiết |
8 | 5 | Yêu thương và chia sẻ | 3 tiết |
9 | 5 | Yêu thương và chia sẻ (tt) | 3 tiết |
10 | 6 | Luyện giải các đề kiểm tra | 3 tiết |
11 | 7 | Quê hương yêu dấu | 3 tiết |
12 | 8 | Kí/Hồi kí | 3 tiết |
13 | 9 | Kỹ năng viết bài văn miêu tả (Tả cảnh sinh hoạt) | 3 tiết |
14 | 10 | Chuyên về những người anh hùng (Truyền thuyết) | 3 tiết |
15 | 11 | Thế giới cổ tích | 3 tiết |
16 | 12 | Kể chuyện tưởng tượng | 3 tiết |
17 | 13 | Miêu tả sáng tạo (tưởng tượng) | 3 tiết |
18 | 14 | Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ | 3 tiết |
19 | 15 | Rèn kĩ năng viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích | 3 tiết |
20 | 16 | Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện | 3 tiết |
21 | 17 | Rèn kĩ năng viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống | 3 tiết |
22 | 18 | Luyện đề kiểm tra | 3 tiết |
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BUỔI 1:
CHUYÊN ĐỀ 1: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI
(Dùng chung 3 bộ sách)
Thời lượng: 3 tiết
(Dùng chung 3 bộ sách)
Thời lượng: 3 tiết
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Giúp HS ôn tập hệ thống hóa kiến thức của các văn bản truyện đồng thoại và người kể chuyện ngôi kể thứ nhất.
- Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy, nghĩa của từ, phép tu từ so sánh trong các văn bản truyện đồng thoại.
- Biết cách viết một bài văn kể lại một trải nghệm của bản thân.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học
+ Giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên môn:
+Năng lực ngôn ngữ
+ Năng lực văn học.
3. Phẩm chất:
- HS hiểu và trân trọng tình bạn
- Có ý thức học tập nghiêm túc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, STK.
- Vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế bước vào giờ ôn tập kiến thức.
b. Nội dung: HS hoàn thành Phiếu học tập
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ những truyện đồng thoại mà em đã học
B 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 01.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi 1 số HS trả lời nhanh các nội dung của Phiếu học tập.
- GV có thể gọi 1 số HS đọc thuộc lòng các văn bản thơ phần Đọc hiểu văn bản.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, khen và biểu dương các HS phát biểu , đọc bài tốt.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập
2. ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN:
a. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức của bài học .
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ôn tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
NV 1: ôn tập truyện và truyện đồng thoại B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
NV2: Ôn tập văn bản Bài học đường đời đầu tiên (cả 3 bộ sách đều có bài này) Kết nối: Bài 1: Tôi và các bạn (HK1) Chân trời: Bài 4: Những trải nghiệm trong đời (HK1) Cánh diều: Bài 6: Truyện (HK2) B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
| 1. Truyện và truyện đồng thoại
Cốt truyện là yếu tố quan trọng cùa truyện kể, gồm các sự kiện chinh được sắp xếp theo một trật tự nhất định: có mờ đầu, diễn biến và kết thúc. 3. Nhân vật Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ,... được nhà văn khắc hoạ trong tác phẩm. Nhân vật thường lá con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật. đồ vật,... 4. Người kể chuyện Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện: + Ngôi thứ nhất; + Ngôi thứ ba. 5. Lời người kế chuyện và lời nhân vật Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cà việc thuật lại mọi hoạt động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy. Lời nhân vật là lời nói trục tiếp cùa nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trinh bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kề chuyện. II. KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN “BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN” 1. Tác giả: - Tô Hoài (1920-2014) viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại. 2. Tác phẩm: a. Thể loại: Truyện đồng thoạib. Xuất xứ: - “Bài học đường đời đầu tiên”(tên do người biên soạn đặt) trích từ chương I của “Dế Mèn phiêu lưu kí” - “Dế Mèn phiêu lưu kí” được in lần đầu năm 1941, là tác phẩm nổi tiếng và đặc sắc nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi. c. Tóm tắt: d. Giá trị nội dung: - Miêu tả vẻ đẹp của Dế Mèn cường tráng nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. - Sau khi bày trò trêu chị Cốc, gây ra cái chết cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. e. Giá trị nghệ thuật: - Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn - Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc - Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình. - Miêu tả loài vật sinh động, nghệ thuật nhân hoá, ngôn ngữ miêu tả chính xác - Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với trẻ thơ. f. Ý nghĩa - Không quá đề cao bản thân rồi rước hoạ. - Cần biết lắng nghe, quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!