- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,995
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Ôn thi tốt nghiệp thpt 2023 môn gdcd LINK DRIVE được soạn dưới dạng file pdf gồm 17 trang. Các bạn xem và tải ôn thi tốt nghiệp thpt 2023 môn gdcd về ở dưới.
Khái niệm pháp luật:
- Khái niệm: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực
hiện bằng quyền lực Nhà nước, nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội.
- Đặc trưng : Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
mà Nhà nước là đại diện.
2. Bản chất của pháp luật:
- Bản chất giai cấp: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm
quyền mà Nhà nước là đại diện.
-Bản chất xã hội:
Pháp luật bắt nguồn từ đời sống thực tiễn xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi.
Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích
của các giai cấp và các tầng lớp dân cư khac trong xã hội.
Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của
xã hội.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.
Với kinh tế (đọc thêm)
Với chính trị (đọc thêm)
Với đạo đức
- Trong hàng loạt quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đưvs có tính phổ biến, phù
hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội.
- Pháp luật là phương tiện đặc thù để thế hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
- Những giá trị cơ bản của pháp luật – công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải cũng là những giá trị đáo
đức cao cả mà con người hướng tới.
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
Phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội
- Không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được.
- Nhờ có pháp luật, Nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các
hoạt động cá nhân, tổ chức.
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success 2
- Pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn
quốc và được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước nên hiệu lực thi hành cao.
Phương tiện để công dân thực hiện và bảo về quyền, lợi ích hợp pháp của mình
- Hiến pháp quy định quyền và nghĩa cụ cơ bản của công dân trong từng lĩnh vực cụ thể.
- Công dân thực hiện quyền của mình theo quy định của pháp luật.
- Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
1.Khái niệm các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
Khái niệm: Là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống
trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
Các hình thức thực hiện pháp luật:
- Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp
luật cho phép làm.
- Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì
mà pháp luật quy định phải làm
- Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
- Áp dụng pháp luật: Các cơ quan, công chức Nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các
quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá
nhân, tổ chức.
Các giai đoạn thực hiện pháp luật (Giảm tải)
2.Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
* Vi phạm pháp luật
- Có 3 dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật:
+ Hành vi trái pháp luật
+ Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
- Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện,
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Khái niệm pháp luật:
- Khái niệm: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực
hiện bằng quyền lực Nhà nước, nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội.
- Đặc trưng : Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
mà Nhà nước là đại diện.
2. Bản chất của pháp luật:
- Bản chất giai cấp: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm
quyền mà Nhà nước là đại diện.
-Bản chất xã hội:
Pháp luật bắt nguồn từ đời sống thực tiễn xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi.
Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích
của các giai cấp và các tầng lớp dân cư khac trong xã hội.
Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của
xã hội.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.
Với kinh tế (đọc thêm)
Với chính trị (đọc thêm)
Với đạo đức
- Trong hàng loạt quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đưvs có tính phổ biến, phù
hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội.
- Pháp luật là phương tiện đặc thù để thế hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
- Những giá trị cơ bản của pháp luật – công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải cũng là những giá trị đáo
đức cao cả mà con người hướng tới.
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
Phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội
- Không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được.
- Nhờ có pháp luật, Nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các
hoạt động cá nhân, tổ chức.
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
2TỰ HỌC - ĐIỂM CAO CÙNG KYS
Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success 2
- Pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn
quốc và được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước nên hiệu lực thi hành cao.
Phương tiện để công dân thực hiện và bảo về quyền, lợi ích hợp pháp của mình
- Hiến pháp quy định quyền và nghĩa cụ cơ bản của công dân trong từng lĩnh vực cụ thể.
- Công dân thực hiện quyền của mình theo quy định của pháp luật.
- Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
1.Khái niệm các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
Khái niệm: Là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống
trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
Các hình thức thực hiện pháp luật:
- Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp
luật cho phép làm.
- Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì
mà pháp luật quy định phải làm
- Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
- Áp dụng pháp luật: Các cơ quan, công chức Nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các
quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá
nhân, tổ chức.
Các giai đoạn thực hiện pháp luật (Giảm tải)
2.Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
* Vi phạm pháp luật
- Có 3 dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật:
+ Hành vi trái pháp luật
+ Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
- Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện,
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT