- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,071
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Giải pháp triển khai hiệu quả việc bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số tại các trường mầm non vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được soạn dưới dạng file word gồm 18 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Trong những năm học trước, Phòng GD&ĐT đã triển khai đến các trường mầm non vùng dân tộc thiểu số Kế hoạch số 80/KH-UBND ngày 01/6/2022, của UBND huyện ........về việc triển khai Kế hoạch Giai đoạn 2 thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non và học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ; hằng năm đã xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học đối với Giáo dục dân tộc triển khai đến các nhà trường đồng thời chỉ đạo các trường thực hiện duy trì nét văn hóa truyền thống của địa phương như: Ngôn ngữ, lễ hội, phong tục tập quán đảm bảo phù hợp và linh hoạt với nét văn hóa đặc trưng của địa phương.
Tuy nhiên, việc triển khai chỉ đạo các trường mầm non vùng dân tộc thiểu số thực hiện việc bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số (Giáo dục song ngữ) trên cơ sở tiếng mẹ đẻ còn mờ nhạt, chung chung chưa đi sâu, đi sát vào từng nội dung, nhiệm vụ cụ thể dẫn đến việc bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số tại các trường mầm non vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi chưa có hiệu quả rõ rệt.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Giải pháp triển khai hiệu quả việc bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số tại các trường mầm non vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Năm học 2023- 2024Các thông tin cần bảo mật: Không
Mô tả các giải pháp cũ thường làm.Trong những năm học trước, Phòng GD&ĐT đã triển khai đến các trường mầm non vùng dân tộc thiểu số Kế hoạch số 80/KH-UBND ngày 01/6/2022, của UBND huyện ........về việc triển khai Kế hoạch Giai đoạn 2 thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non và học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ; hằng năm đã xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học đối với Giáo dục dân tộc triển khai đến các nhà trường đồng thời chỉ đạo các trường thực hiện duy trì nét văn hóa truyền thống của địa phương như: Ngôn ngữ, lễ hội, phong tục tập quán đảm bảo phù hợp và linh hoạt với nét văn hóa đặc trưng của địa phương.
Tuy nhiên, việc triển khai chỉ đạo các trường mầm non vùng dân tộc thiểu số thực hiện việc bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số (Giáo dục song ngữ) trên cơ sở tiếng mẹ đẻ còn mờ nhạt, chung chung chưa đi sâu, đi sát vào từng nội dung, nhiệm vụ cụ thể dẫn đến việc bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số tại các trường mầm non vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi chưa có hiệu quả rõ rệt.
Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp, sáng kiến:
Căn cứ Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã khu vực I, khu vực II, khu vực III thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025;THẦY CÔ TẢI NHÉ!