- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,106
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Tiểu sử các anh hùng dân tộc việt nam CÁC LỚP THEO DANH SÁCH TIỂU HỌC được soạn dưới dạng file word gồm 18 trang. Các bạn xem và tải tiểu sử các anh hùng dân tộc việt nam về ở dưới.
Lớp 1a1: Kim đồng
Lớp 1a2ương Văn Nội
Lớp2a1: Vừ A Dính
Lớp 2a2: Lê Văn Tám
Lớp 3a1: Đặng Thùy Châm
Lớp 3a2: Hoàng Văn Thụ
Lớp 3a3: Trần Văn Ơn
Lớp 4a1: Nguyễn Bá Ngọc
Lớp 4a2: Lê Hồng Phong
Lớp 5a1: TRẦN QUỐC TOẢN
Lớp 5a2: PHAN ĐÌNH GIÓT
Lớp 5a3: TÔ HIỆU
Lớp 1+2 NK: Nơ Trang Lơng
Lớp 1+2 Hc: KƠ-PA-KƠ-LƠNG
Lớp 1+2 HH1: Võ Thị Sáu
Lớp 1+2 HH2: Phạm Hồng Thái
Anh hùng Dương Văn Nội (Liệt sĩ)
Anh hùng Dương Văn Nội sinh năm 1932, quê ở xã Tiên Tân, huyện Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam. Khi hy sinh anh là chiến sĩ liên lạc thuộc đại đội 300, bộ đội quận 4, Hà Nội.
Tháng 3/1947, đơn vị của anh được giao nhiệm vụ chốt giữ khu vực chợ Giang Xá, cách Hà Nội 16 km, ngăn chặt quân Pháp lấn chiếm ra vùng tự do. Sáng ngày 2/4/1947, Dương Văn Nội tham gia trận phục kích đoàn xe quân sự của địch trên đê sông Đáy thuộc địa phận xã Yên Sở, huyện Hoài Đức. Trận chiến đấu diễn ra quyết liệt. Trung đội của Dương Văn Nội đã phá hủy được một số xe quân sự, tiêu diệt được 50 tên địch, giải thoát được gần 100 đồng bào bị địch bắt và lấy lại được một số tài sản cho nhân dân.
Riêng Dương Văn Nội tiêu diệt được 3 tên địch. Do lực lượng quá chênh lệch quân Pháp tràn lên bao vây lực lượng ta. Các chiến sĩ được lệnh lần lượt rút lui, còn lại một mình anh không để rơi vào tay giặc, Dương Văn Nội đã chiến đấu đến viên đạn cuối cùng và anh dũng hy sinh khi mới 15 tuổi.
Ngày 23/7/1997, Dương Văn Nội được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản là một quý tộc nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của vua Trần Nhân Tông, có công tham gia kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. Tháng 10 năm 1282, các vua Trần mở hội nghị Bình Than để bàn kế chống quân Nguyên.Đại Việt Sử ký Toàn thư chép:Vua thấy Hoài Văn Hầu Quốc Toản, Hoài Nhân Vương Kiện đều còn trẻ tuổi, không cho dự bàn. Quốc Toản trong lòng hổ thẹn, phẫn kích, tay cầm quả cam, bóp nát lúc nào không biết. Sau đó Quốc Toản lui về, huy động hơn nghìn gia nô và thân thuộc, sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, viết lên cờ sáu chữ :"Phá cường địch, báo hoàng ân" (phá giặc mạnh, đền ơn vua).Tháng 4 năm 1285, vua Trần Nhân Tông sai Chiêu Thành vương, Hoài Văn hầu Quốc Toản, tướng quân Nguyễn Khoái đem tiệp binh đón đánh quân Nguyên ở bến Tây Kết.Quân giặc tan vỡ lớn. Trong lúc truy truy kích địch trên đường rút chạy. Trần Quốc Toản đã hy sinh (2//2/1885 âm lịch).
Trần Quốc Toản đã đi vào lịch sử dân tộc như một tấm gương sáng ngời về tinh thần yêu nước chống giặc ngoại sâm. Niềm tự hào của tuổi trẻ Việt Nam.
PHAN ĐÌNH GIÓT
(1922-1954)
(Tiểu sử tóm tắt)
Phan Đình Giót sinh nǎm 1922 ở làng Tam Quang, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nông dân nghèo.Anh phải đi ở từ năm 13 tuổi.Cách mạng tháng Tám thành công, anh tham gia tự vệ chiến đấu.Nhập ngũ năm 1950, anh xung phong đi bộ đội chủ lực.Anh là tiểu đội phó bộ binh Đại đội 58, Tiểu đoàn 428, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312,đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.Phan Đình Giót tham gia nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ.Ngày 13/3/1954 trong trận đánh mở màn của chiến dịch Điện Biên Phủ cứ điểm Him Lam thuộc phân khu Bắc.Đại đội 58 đã xông lên mở đường.Phá lô cốt hoả lực của địch siết chặt vòng vây.Do hoả lực của địch từ lô cốt số 3 tuôn ra rất mạnh,bộ đội ta bị thương vong nhiều,khí thế tiến công có phần lắng xuống.Phan Đình Giót mặc dù bị thương rất nặng nhưng anh đã quyết tâm rướn hết sức lấy thân mình lấp lỗ châu mai,miệng hô to “Quyết hy sinh vì Đảng,vì dân” tạo điều kiện cho đồng đội tiến lên tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam.Trước khi hy sinh, Phan Đình Giót đã được Tiểu đoàn, Đại đoàn khen thưởng 4 lần.Ngày31/3/1955, Phan Đình Giót được truy tặng Danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.Sau được truy tặng Huân chương Quân công hạng Nhì.
Hình ảnh người anh hùng “Lấy thân mình lấp lỗ châu mai”đã trở thành bất diệt.Một biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng,niềm tự hào của tuổi trẻ Việt Nam.
ĐẶNG THÙY CHÂM
Đặng Thùy Trâm sinh trưởng trong một gia đình trí thức Hà Nội. Bố là bác sĩ ngoại khoa Đặng Ngọc Khuê, mẹ là dược sĩ Doãn Ngọc Trâm - nguyên giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội Đặng Thùy Trâm là chị cả của bốn em, cả chị và 3 em gái đều mang tên giống mẹ chỉ khác nhau tên đệm, cho nên bạn bè và người thân đều gọi Thùy Trâm là "Thùy".
Cuộc đời và sự nghiệp của Liệt sĩ – Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm. Chị sinh ngày 26 – 11 – 1942 trong một gia đình trí thức Hà Nội, bố mẹ đều theo ngành y. Sau khi tốt nghiệp Đại học Y Khoa Hà Nội năm 1966, Thuỳ Trâm tham gia Quân đội Nhân dân Việt Nam với tư cách là một bác sĩ quân y và được điều vào công tác tại bệnh viện huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Ngày 22 – 6 – 1970, trên đường công tác từ Ba Tơ về đồng bằng, chị bị địch phục kích và hi sinh khi chưa đầy 28 tuổi đời.
Cuộc đời của Đặng Thuỳ Trâm là hình ảnh sinh động về một thế hệ thanh niên yêu nước trong cuộc chiến tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất của Tổ quốc. Chị đã để lại cho chúng ta 1 tấm gương và tấm gương đó sẽ trở thành hình mẫu – một hình mẫu lí tưởng cho thế hệ thanh niên hôm nay.
Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, sinh năm 1929 ở thôn Nạ Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Cha bị thực dân Pháp bắt đi đi làm phu và bị chết. Kim Đồng theo Cách mạng làm giao thông liên lạc từ Đào Ngạn lên Pắc Bó, nơi Bác Hồ ở. Trong một lần đi liên lạc về, giữa đường gặp địch phục kích gần nơi họp của Mặt trận Việt Minh, Kim Đồng đã nhanh trí nhử cho địch nổ súng về phía mình. Nhờ tiếng súng nổ báo động ấy, cán bộ của Mặt trận Việt Minh đã nhanh chóng thoát lên rừng. Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hi sinh tại một địa điểm gần bờ của suối Lê – nin. Hôm ấy là ngày 15 tháng 2 năm 1943, anh vừa tròn 14 tuổi. Ghi công ơn Kim đồng, Đảng, nhà nước ta đã phong tặng anh anh danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang.
TÔ HIỆU
(1912-1944)
(Tiểu sử tóm tắt)
Tô Hiệu sinh năm 1912, quê ở thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Năm 1927 Tô Hiệu học tại trường Pháp Việt thị xã Hải Dương và sớm tham gia phong trào yêu nước của học sinh như bãi khóa truy điệu Phan Chu Trinh, tham gia phong trào đòi thả Phan Bội Châu.
Năm 1929 ông là Đảng viên Quốc Dân Đảng,hoạt động tại Sài Gòn. Năm 1930, ông bị bắt và bị kết án 4 năm tù, đày đi Côn Đảo. Trong thời gian bị đày ở Côn Đảo, Tô Hiệu đã được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Việt Nam.Năm 1934,Tô Hiệu được thả.Năm 1936 được cử vào Ban thường vụ Xứ ủy Bắc Kì, phụ trách công tác tuyên huấn.Cuối năm 1938, Tô Hiệu đựơc phân công phụ trách miền Duyên hải Bắc Kỳ.Trong suốt thời kỳ hoạt động ở Bắc Kì(chủ yếu ở Hải Phòng), Tô Hiệu với cương vị Bí thư Khu uỷ B đã hướng dẫn, chỉ đạo và tổ chức nhiều cuộc đình công, biểu tình nhằm chống lại chính quyền thực dân.Ngày 1 tháng 12 năm 1939,Tô Hiệu bị bắt lần thứ hai,bị tra tấn và bị kết án 5 năm tù.Tô Hiệu bị kết án tù tại nhà tù Sơn La.Mặc dù bị bệnh lao phổi hành hạ nhưng tại đây,ông được bầu làm Bí thư chi bộ Đảng,tham gia công tác tuyên truyền cách mạng và đấu tranh cải thiện chế độ nhà tù.Ông mất ngày 7 tháng 3 năm 1944 tại nhà tù Sơn La trong niềm tiếc thương vô hạn của đồng đội.
Cuộc đời của ông là tấm gương về tinh thần và ý chí cách mạng vẫn luôn chói sáng,cây đào mang tên Tô Hiệu mãi xanh tươi là biểu tượng cho tinh thần bất khuất của những người cộng sản.
Vừ A Dính người dân tộc HMông, quê ở bàn Pú Nhung ,Tuần Giáo , Tỉnh Lai Châu. Mới 13 tuổi , anh đã xin làm liên lạc để chống lại giặc Pháp đến cướp phá quê hương. Được giao nhiệm canh gác , làm liên lạc , tiếp tế lương thực và chiến đấu.Dính tỏ ra là một người thông minh, mưu trí và gan dạ .
Năm 1949 trong một trận càn , giặc Pháp bắt được Vừ A Dính đang đi công tác , bị giặc đánh đập tra khảo suốt 3 ngày , biết mình khó thoát Dính đã lừa được giặc . Khi biết đã bị Vừ A Dính đánh lừa , lũ giặc dã man đã bắn chết
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CÁC LỚP THEO DANH SÁCH
Lớp 1a1: Kim đồng
Lớp 1a2ương Văn Nội
Lớp2a1: Vừ A Dính
Lớp 2a2: Lê Văn Tám
Lớp 3a1: Đặng Thùy Châm
Lớp 3a2: Hoàng Văn Thụ
Lớp 3a3: Trần Văn Ơn
Lớp 4a1: Nguyễn Bá Ngọc
Lớp 4a2: Lê Hồng Phong
Lớp 5a1: TRẦN QUỐC TOẢN
Lớp 5a2: PHAN ĐÌNH GIÓT
Lớp 5a3: TÔ HIỆU
Lớp 1+2 NK: Nơ Trang Lơng
Lớp 1+2 Hc: KƠ-PA-KƠ-LƠNG
Lớp 1+2 HH1: Võ Thị Sáu
Lớp 1+2 HH2: Phạm Hồng Thái
Anh hùng Dương Văn Nội (Liệt sĩ)
Anh hùng Dương Văn Nội sinh năm 1932, quê ở xã Tiên Tân, huyện Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam. Khi hy sinh anh là chiến sĩ liên lạc thuộc đại đội 300, bộ đội quận 4, Hà Nội.
Tháng 3/1947, đơn vị của anh được giao nhiệm vụ chốt giữ khu vực chợ Giang Xá, cách Hà Nội 16 km, ngăn chặt quân Pháp lấn chiếm ra vùng tự do. Sáng ngày 2/4/1947, Dương Văn Nội tham gia trận phục kích đoàn xe quân sự của địch trên đê sông Đáy thuộc địa phận xã Yên Sở, huyện Hoài Đức. Trận chiến đấu diễn ra quyết liệt. Trung đội của Dương Văn Nội đã phá hủy được một số xe quân sự, tiêu diệt được 50 tên địch, giải thoát được gần 100 đồng bào bị địch bắt và lấy lại được một số tài sản cho nhân dân.
Riêng Dương Văn Nội tiêu diệt được 3 tên địch. Do lực lượng quá chênh lệch quân Pháp tràn lên bao vây lực lượng ta. Các chiến sĩ được lệnh lần lượt rút lui, còn lại một mình anh không để rơi vào tay giặc, Dương Văn Nội đã chiến đấu đến viên đạn cuối cùng và anh dũng hy sinh khi mới 15 tuổi.
Ngày 23/7/1997, Dương Văn Nội được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
TRẦN QUỐC TOẢN
(1267-1285)
(Tiểu sử tóm tắt)
(1267-1285)
(Tiểu sử tóm tắt)
Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản là một quý tộc nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của vua Trần Nhân Tông, có công tham gia kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. Tháng 10 năm 1282, các vua Trần mở hội nghị Bình Than để bàn kế chống quân Nguyên.Đại Việt Sử ký Toàn thư chép:Vua thấy Hoài Văn Hầu Quốc Toản, Hoài Nhân Vương Kiện đều còn trẻ tuổi, không cho dự bàn. Quốc Toản trong lòng hổ thẹn, phẫn kích, tay cầm quả cam, bóp nát lúc nào không biết. Sau đó Quốc Toản lui về, huy động hơn nghìn gia nô và thân thuộc, sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, viết lên cờ sáu chữ :"Phá cường địch, báo hoàng ân" (phá giặc mạnh, đền ơn vua).Tháng 4 năm 1285, vua Trần Nhân Tông sai Chiêu Thành vương, Hoài Văn hầu Quốc Toản, tướng quân Nguyễn Khoái đem tiệp binh đón đánh quân Nguyên ở bến Tây Kết.Quân giặc tan vỡ lớn. Trong lúc truy truy kích địch trên đường rút chạy. Trần Quốc Toản đã hy sinh (2//2/1885 âm lịch).
Trần Quốc Toản đã đi vào lịch sử dân tộc như một tấm gương sáng ngời về tinh thần yêu nước chống giặc ngoại sâm. Niềm tự hào của tuổi trẻ Việt Nam.
PHAN ĐÌNH GIÓT
(1922-1954)
(Tiểu sử tóm tắt)
Phan Đình Giót sinh nǎm 1922 ở làng Tam Quang, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nông dân nghèo.Anh phải đi ở từ năm 13 tuổi.Cách mạng tháng Tám thành công, anh tham gia tự vệ chiến đấu.Nhập ngũ năm 1950, anh xung phong đi bộ đội chủ lực.Anh là tiểu đội phó bộ binh Đại đội 58, Tiểu đoàn 428, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312,đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.Phan Đình Giót tham gia nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ.Ngày 13/3/1954 trong trận đánh mở màn của chiến dịch Điện Biên Phủ cứ điểm Him Lam thuộc phân khu Bắc.Đại đội 58 đã xông lên mở đường.Phá lô cốt hoả lực của địch siết chặt vòng vây.Do hoả lực của địch từ lô cốt số 3 tuôn ra rất mạnh,bộ đội ta bị thương vong nhiều,khí thế tiến công có phần lắng xuống.Phan Đình Giót mặc dù bị thương rất nặng nhưng anh đã quyết tâm rướn hết sức lấy thân mình lấp lỗ châu mai,miệng hô to “Quyết hy sinh vì Đảng,vì dân” tạo điều kiện cho đồng đội tiến lên tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam.Trước khi hy sinh, Phan Đình Giót đã được Tiểu đoàn, Đại đoàn khen thưởng 4 lần.Ngày31/3/1955, Phan Đình Giót được truy tặng Danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.Sau được truy tặng Huân chương Quân công hạng Nhì.
Hình ảnh người anh hùng “Lấy thân mình lấp lỗ châu mai”đã trở thành bất diệt.Một biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng,niềm tự hào của tuổi trẻ Việt Nam.
ĐẶNG THÙY CHÂM
Đặng Thùy Trâm sinh trưởng trong một gia đình trí thức Hà Nội. Bố là bác sĩ ngoại khoa Đặng Ngọc Khuê, mẹ là dược sĩ Doãn Ngọc Trâm - nguyên giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội Đặng Thùy Trâm là chị cả của bốn em, cả chị và 3 em gái đều mang tên giống mẹ chỉ khác nhau tên đệm, cho nên bạn bè và người thân đều gọi Thùy Trâm là "Thùy".
Cuộc đời và sự nghiệp của Liệt sĩ – Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm. Chị sinh ngày 26 – 11 – 1942 trong một gia đình trí thức Hà Nội, bố mẹ đều theo ngành y. Sau khi tốt nghiệp Đại học Y Khoa Hà Nội năm 1966, Thuỳ Trâm tham gia Quân đội Nhân dân Việt Nam với tư cách là một bác sĩ quân y và được điều vào công tác tại bệnh viện huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Ngày 22 – 6 – 1970, trên đường công tác từ Ba Tơ về đồng bằng, chị bị địch phục kích và hi sinh khi chưa đầy 28 tuổi đời.
Cuộc đời của Đặng Thuỳ Trâm là hình ảnh sinh động về một thế hệ thanh niên yêu nước trong cuộc chiến tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất của Tổ quốc. Chị đã để lại cho chúng ta 1 tấm gương và tấm gương đó sẽ trở thành hình mẫu – một hình mẫu lí tưởng cho thế hệ thanh niên hôm nay.
“KIM ĐỒNG
Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, sinh năm 1929 ở thôn Nạ Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Cha bị thực dân Pháp bắt đi đi làm phu và bị chết. Kim Đồng theo Cách mạng làm giao thông liên lạc từ Đào Ngạn lên Pắc Bó, nơi Bác Hồ ở. Trong một lần đi liên lạc về, giữa đường gặp địch phục kích gần nơi họp của Mặt trận Việt Minh, Kim Đồng đã nhanh trí nhử cho địch nổ súng về phía mình. Nhờ tiếng súng nổ báo động ấy, cán bộ của Mặt trận Việt Minh đã nhanh chóng thoát lên rừng. Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hi sinh tại một địa điểm gần bờ của suối Lê – nin. Hôm ấy là ngày 15 tháng 2 năm 1943, anh vừa tròn 14 tuổi. Ghi công ơn Kim đồng, Đảng, nhà nước ta đã phong tặng anh anh danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang.
TÔ HIỆU
(1912-1944)
(Tiểu sử tóm tắt)
Tô Hiệu sinh năm 1912, quê ở thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Năm 1927 Tô Hiệu học tại trường Pháp Việt thị xã Hải Dương và sớm tham gia phong trào yêu nước của học sinh như bãi khóa truy điệu Phan Chu Trinh, tham gia phong trào đòi thả Phan Bội Châu.
Năm 1929 ông là Đảng viên Quốc Dân Đảng,hoạt động tại Sài Gòn. Năm 1930, ông bị bắt và bị kết án 4 năm tù, đày đi Côn Đảo. Trong thời gian bị đày ở Côn Đảo, Tô Hiệu đã được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Việt Nam.Năm 1934,Tô Hiệu được thả.Năm 1936 được cử vào Ban thường vụ Xứ ủy Bắc Kì, phụ trách công tác tuyên huấn.Cuối năm 1938, Tô Hiệu đựơc phân công phụ trách miền Duyên hải Bắc Kỳ.Trong suốt thời kỳ hoạt động ở Bắc Kì(chủ yếu ở Hải Phòng), Tô Hiệu với cương vị Bí thư Khu uỷ B đã hướng dẫn, chỉ đạo và tổ chức nhiều cuộc đình công, biểu tình nhằm chống lại chính quyền thực dân.Ngày 1 tháng 12 năm 1939,Tô Hiệu bị bắt lần thứ hai,bị tra tấn và bị kết án 5 năm tù.Tô Hiệu bị kết án tù tại nhà tù Sơn La.Mặc dù bị bệnh lao phổi hành hạ nhưng tại đây,ông được bầu làm Bí thư chi bộ Đảng,tham gia công tác tuyên truyền cách mạng và đấu tranh cải thiện chế độ nhà tù.Ông mất ngày 7 tháng 3 năm 1944 tại nhà tù Sơn La trong niềm tiếc thương vô hạn của đồng đội.
Cuộc đời của ông là tấm gương về tinh thần và ý chí cách mạng vẫn luôn chói sáng,cây đào mang tên Tô Hiệu mãi xanh tươi là biểu tượng cho tinh thần bất khuất của những người cộng sản.
Vừ A Dính
(Tóm tắt tiểu sử)
(Tóm tắt tiểu sử)
|
Vừ A Dính |
Vừ A Dính người dân tộc HMông, quê ở bàn Pú Nhung ,Tuần Giáo , Tỉnh Lai Châu. Mới 13 tuổi , anh đã xin làm liên lạc để chống lại giặc Pháp đến cướp phá quê hương. Được giao nhiệm canh gác , làm liên lạc , tiếp tế lương thực và chiến đấu.Dính tỏ ra là một người thông minh, mưu trí và gan dạ .
Năm 1949 trong một trận càn , giặc Pháp bắt được Vừ A Dính đang đi công tác , bị giặc đánh đập tra khảo suốt 3 ngày , biết mình khó thoát Dính đã lừa được giặc . Khi biết đã bị Vừ A Dính đánh lừa , lũ giặc dã man đã bắn chết
THẦY CÔ TẢI NHÉ!