- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,111
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Tổng hợp kiến thức ngữ văn 6 học kì 1, học kì 2 - ÔN THI HSG NGỮ VĂN 6 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 138 trang. Các bạn xem và tải tổng hợp kiến thức ngữ văn 6 học kì 1, tổng hợp kiến thức ngữ văn 6 học kì 2....về ở dưới.
I. CÁCH LÀM CÂU HỎI ĐỌC HIỂU
1. Đọc hiểu văn bản là gì?
- Là hoạt động tìm và giải mã ý nghĩa của một văn bản
- Trong đề thi thì đọc hiểu còn được hiểu là câu hỏi, dạng bài tập kiểm tra việc lĩnh hội các phương diện, hình thức, nội dung của văn bản.
2. Cấu trúc của câu hỏi đọc hiểu văn bản
- Bài tập phần đọc hiểu gồm 2 phần
* Phần văn bản cần đọc hiểu ( Ngữ liệu)
+ Phong cách ngôn ngữ: Thơ, văn, báo chí, chính luận…..
+ Xuất xứ: Trong sách giáo khoa Ngữ văn, ngoài sgk
+ Nội dung: Rất đa dạng và phong phú
* Câu hỏi đi kèm
+ Xác định kiểu văn bản: Phương thức biểu đạt
Lưu ý cách hỏi: Đề thường hỏi phương thức biểu đạt chính
+ Thể loại
+ Xác định các yếu tố liên quan đến hình thức của văn bản: Cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ, liên kết câu…..
+ Xác định nội dung của văn bản
+ Vận dụng hiểu biết xã hội để nêu suy nghĩ, quan điểm về vấn đề có liên quan.
3. Các yêu cầu làm bài đọc hiểu
- Yêu cầu:
+ Hình thức: Trả lời ngắn ngọn bằng các câu văn hoặc đoạn văn ngắn
+ Nội dung: Đầy đủ thông tin, đúng trọng tâm
- Kiền thức, kĩ năng cần có
+ Kiến thức: Kiến thức của môn Ngữ văn, kiến thức xã hội
+ Kĩ năng: Giải thích từ ngữ, khái niệm – xác định chủ đề của văn bản – kĩ năng viết các đoạn văn nghị luận ngắn – năng lực cảm thụ ( Văn chương nghệ thuật)
1. Xác định phương thức biểu đạt.
- Tự sư: Có nhân vật, có đối thoại, có sự việc, có kết quả
- Nghị luận: Đưa ra quan điểm, luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng
- Miêu tả: Sử dụng nhiều những từ ngữ gợi tả giúp người đọc người nghe tưởng tượng ra những hình ảnh, âm thanh….
- Thuyết minh: Cung cấp kiến thức về các bộ môn khoa học, đời sống
- Biểu cảm: thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Hành chính:
Lưu ý: Khi ngữ liệu đọc hiểu là thơ - > thì phương thức biểu đạt thường là Biểu cảm
Khi ngữ liệu đọc hiểu là văn xuôi - > Thì thường là Nghị luận
2. Xác định thể thơ
- Phương pháp tìm ta chỉ cần đếm số câu, số chữ là biết được thể thơ
3. Tu từ và tác dụng
1. Gọi tên chính xác biện pháp tu từ
2. Lấy dẫn chứng cụ thể
3. Nêu rõ tác dụng
4. Đánh giá thành công/ tình cảm của tác giả
* Câu điền về tác dụng:
Biện pháp tu từ ….. này làm cho lời thơ ( lời văn) trở nên……( sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn, ấn tượng, dễ hiểu, cụ thể, có hồn); đồng thời nhấn mạnh …….. qua đó thể hiện tình cảm…….. của tác giả.
VD: Những ngọn đảo long lanh như ngọc giáp…
Biện pháp tu từ … so sánh… này làm cho lời thơ ( lời văn) trở nên……( sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn, ấn tượng, dễ hiểu, cụ thể, có hồn); đồng thời nhấn mạnh vẻ đẹp của các quần đảo… qua đó thể hiện tình cảm.. tự hào…. của tác giả đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước.
3. Xác định câu chủ đề và cấu trúc đoạn văn:
- Câu chủ đề thường nằm ở đầu và cuối
- Cấu trúc đoạn văn
+ Diễn dịch: Câu chủ đề nằm ở đầu
+ Quy nạp : Câu chủ đề nằm ở cuối văn bản
+ Tổng phân hợp:
+ Song hành
+ Móc xích
4. Xác định nội dung đoạn văn
- Muốn xác định nội dung của văn bản học sinh cần: xem câu chủ đề, xem các từ ngữ trong văn bản được lập đi lập lại trong đoạn văn.
5. Rút ra bài học sâu sắc nhất, nội dung ý nghĩa nhất
- Xem nội dung văn bản nói tới cái gì; muốn truyền đi điều gì?
- Khi rút ra bài học: Các em cần rút ra một hoặc nhiều bài học.
- Thông điệp cần có tầm khái quát
- Khi giải thích thông điệp cần ngắn gọn, không dài dòng
- Câu trả lời gồm:
+ Thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em là: (chúng ta cần…, nên…, phải…, đừng…)
+ Đây là thông điệp có ý nghĩa nhất đối với tôi vì nói giúp tôi nhận ra rằng……; giúp tôi hiểu ra rằng……….
+ Thiết nghĩ thông điệp này không chỉ có ý nghĩa với riêng tôi mà còn hữu ích với tất cả mọi người
6. Em hiểu như thế về lời nói, câu nói nào đó ở trong văn bản.
Cách trả lời đảm bảo 3 ý:
+ Theo tôi, vấn đề đó có ý nghĩa như sau ( Hoặc được hiểu như sau…) Trình bày những cách hiểu của mình.
+ Khẳng định vấn đề đó là đúng/ sai
+ Tôi tán thành/ tôi không tán thành
7. Tại sao tác giả lại nói “…..” Hoặc em có đồng tình với lời của tác giả hay không?
Trả lời bằng 3 vì:
+ Vì thứ 1 chúng ta tìm ý trong văn bản xem tác giả nói gì thì chúng ta điền vào
+Vì thứ 2 là nhận thức của chúng ta
+ Vì thứ 3 là ta lật ngược lại vấn đề
8. Tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn văn/ đoạn thơ/ bài thơ trên là gì?
+ Yêu mến + Thiết tha + Ngợi ca + Tự hào + Gắn bó
9. Một số dạng khác
+ Từ vựng + Ngữ pháp + Giải nghĩa từ + liên kết + từ láy, từ Hán – Việt + hàm ý + ngôi kể
II. CÁCH LÀM BÀI VĂN CẢM THỤ
Bước 1: Đọc kĩ để xác định nội dung của đoạn thơ, bài thơ để có thể làm phần mở bài.
Bước 2: Chia bài thơ này ra thành mấy phần để giúp ta xác định được từng phần
Bước 3: chỉ rõ biện pháp nghệ thuật tu từ trong từng khổ thơ -> Lấy dẫn chứng cụ thể => Tác dụng của biện pháp tu từ đó.
III. Phần tập làm văn
1. Văn tự sự
* Kể chuyện tưởng tượng
- Gặp một nhân vật đến từ tương lai
- Nhân hóa để kể truyện
* Kể chuyện dựa trên một ý thơ, một bài thơ
2. Văn miêu tả
Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
I. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC:
1. Phần Tiếng việt.
- Hiểu nghĩa của từ trong một văn cảnh nhất định.
- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Giá trị biểu đạt của từ láy, hệ thống từ loại, một từ trong một văn cảnh cụ thể.
- Giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ.
- Câu Tiếng việt.
2. Cảm thụ văn học:
- Tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc trong các bài thơ, bài văn (cách bố trí câu thơ, câu văn, hình ảnh thơ, văn, nét riêng, nét độc đáo…)
- Cả bài thơ, đoạn thơ, đoạn trích…
3. Phần tập làm văn.
- Văn kể chuyện: (kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng), chú ý dạng cho tình huống và xây dựng thành câu chuyện.
- Văn miêu tả: Tả người (người thân, người mới quen, nhân vật văn học), tả cảnh (bốn mùa, cảnh vật, cảnh sinh hoạt…)
II. YÊU CẦU HÌNH THỨC TRÌNH BÀY:
- Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, không được phép sai lỗi chính tả, gạch xoa, tẩy…
- Phần Tiếng việt trình bày theo ý (có thể gạch đầu dòng hoặc xuống hàng ngang bằng).
- Cảm thụ và tập làm văn phải viết thành đoạn, thành bài cho hoàn chỉnh.
Phần II: NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ
Chuyên đề 1: TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ
A. Mục tiêu cần đạt:
- Khái niệm và đặc điểm cấu tạo của từ.
- Hiểu được đặc điểm của từ ghép, từ láy, từ mượn, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Nắm được nghĩa của từ là gì? Các cách giải nghĩa của từ.
- Biết cách dung từ, giải nghĩa được từ trong văn bản cụ thể.
- Viết được câu văn, đoạn văn sử dụng từ hay và đúng.
- Rèn kĩ năng làm bài tập.
B. Nội dung:
I. Từ xét về cấu tạo.
Sơ đồ phân loại từ vựng theo đặc điểm cấu tạo :
Từ
Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
Ghép chính phụ Ghép đẳng lập Láy hoàn toàn Láy bộ phận
Láy âm Láy vần
1. Từ đơn: là những từ được cấu tạo bởi một tiếng. Tiếng tạo thành từ đơn phải có nghĩa.
Ví dụ: bàn, ghế, học,…
2. Từ phức:
- Từ định nghĩa trên người ta phân từ ghép thành hai loại đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập, khá dễ dàng để phân biệt hai loại từ trên dựa vào cấu tạo và ngữ nghĩa. Người ta phân loại và nêu đặc điểm như sau:
Ví dụ: Bà ngoại (bà là chính, ngoại là phụ); Bút chì (bút là chính, chì là phụ); Xe đạp (Xe là từ chính, đạp là từ phụ)….
Ví dụ: quần áo; ăn uống; nhà cửa; cây cỏ; hoa lá…
Tác dụng của từ ghép.
- Người viết hoặc người nói sử dụng viết để diễn tả chính xác các từ ngữ cần được sử dụng trong các câu văn, các lời nói.
- Giúp người nghe, người đọc dễ dàng hiểu ý nghĩa hơn mà không cần phải suy đoán.
- Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại thành một từ có nghĩa.
- Dựa vào cấu trúc trùng lặp, cấu tạo giống nhau của các bộ phận thì từ láy thường được phân thành hai loại chính đó là:
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
Tác dụng: Từ láy là loại từ đặc biệt có ý nghĩa trong việc nhấn mạnh vẻ đẹp của tự nhiên, con người hoặc sự việc nào đó. Sử dụng từ láy một cách linh hoạt, khoa học giúp cho sự vật, sự việc được miêu tả trở nên sinh động và gây ấn tượng đối với người đọc, người nghe.
VD:
- Em luôn luôn đi học đúng giờ: Khẳng định em không bao giờ đi học trễ
- Em là học sinh rất rất thông minh: Khẳng định em thông minh tuyệt đối, không chê vào đâu được
- Cô bé tròn trĩnh: Miêu tả bề ngoài tròn nhưng đẹp của cô bé ấy
- Bầu trời mênh mông: Miêu tả sự rộng lớn, bao la của bầu trời, diễn tả cảm xúc đó qua từ láy.
2.3. Từ tượng thanh: Là từ láy mô phỏng, gợi tả âm thanh trong thực tế: Mô phỏng tiếng người, tiếng của loài vật, tiếng động,... VD: rì rào, thì thầm, ào ào,...
2.4. Từ tượng hình:Là từ láy gợi tả hình ảnh, hình dáng của người, vật; gợi tả màu sắc, mùi vị.
VD:
Gợi dáng dấp: lênh khênh, lè tè, tập tễnh, ...
Gợi tả màu sắc: chon chót, sặc sỡ, lấp lánh,...
Gợi tả mùi vị: thoang thoảng, nồng nàn, ngào ngạt,...
- mờ mịt / mịt mờ
- thẫn thờ / thờ thẫn
BÀI TẬP
Bài 1:Tìm và nêu tác dụng của từ láy trong đoạn văn sau:
a. Từng đợt, từng đợt, bảy tám con một lúc, những chú bọ ngựa bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố lách khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ, cố rướn ra, cố trườn ra, thoát được cái đầu, cái mình... rồi nhẹ nhàng tọt khỏi ổ trứng, người treo lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió.
b.Một hôm, cô út vừa mang cơm đến chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem, thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. Có tiếng động, chàng trai biến mất, chỉ thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy. Nhiều lần như thế, cô gái biết Sọ Dừa không phải người phàm trần. Cô đem lòng yêu, có của ngon vật lạ đều giấu đem cho chàng.
Hỡi em đi học hây hây má tròn
Trường em mấy tổ trong thôn
Ríu ra ríu rít chim non đầu mùa.
(Tố Hữu)
Bài 3: Đoạn văn dưới đây có thành công gì nổi bật trong cách dùng từ? Điều đó đã góp phần miêu tả nội dung sinh động như thế nào?
Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người nói léo xéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi dây xích sắt, mặt buòn rầu, sợ sệt,... (Ngô Tất Tố)
Bài tập 4:Phân tích giá trị biểu cảm của từ láy trong đoạn thơ sau:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Bài tập 5: Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn thơ sau:
Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy và từ ghép. Chỉ ra các từ ghép và từ láy được sử dụng.
Bài Làm:
Bài tham khảo 1:
Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng ngày hè chỉ còn nhạt nhòa. Thành phố đượm một màu vàng óng. Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng đã thưa dần. Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp. Con đường trở nên rộng lớn và thênh thang hơn. Giữa đường, ngăn cách dòng xe xuôi ngược là một bờ tường rào khoảng năm mười phân. Phía trên là hàng rào lan can sắt màu xanh biếc chạy dọc theo con đường. Hai bên vỉa hè, hàng cây si già cỗi, cành sum suê đang trầm tư ngắm chiều tà. Những cây xà cừ đang rung rinh những lá non xanh mượt. Các em nhỏ ríu rít rủ nhau đi chơi sau một ngày học tập. Các bà mẹ chuẩn bị đi chợ nấu cơm chiều.
=>Từ láy : nhạt nhòa, ồn ào, nhộn nhịp, sum suê,..
=>Từ ghép: đỉnh núi, dòng người, xe cộ, đường phố,..
Bài tham khảo 2:
Bầu trời buổi sớm thật là trong lành. Ông mặt trời đứng dậy vươn vai sau một giấc ngủ dài bắt đầu ngày mới, kéo cỗ xe lửa ban phát ánh nắng xuống khắp thế gian. Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi. Các giọt sương long lanh như nhưng viên pha lê quý hiếm, điểm xuyết trên thảm cỏ non. Còn chị gió thì mải miết rong chơi và nô đùa cùng hoa lá. Lũ chim cũng đua nhau ca hát để đón chào một ngày mới. Tất cả đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên thật tươi đẹp
=> Từ láy: long lanh
=> Từ ghép: bầu trời, mặt trời, xe lửa,...
Bài tham khảo 3:
Làng em khuất sau lũy tre xanh ngát. Sau làng là cánh đồng lúa rộng mênh mông. Làng em được bao bọc bởi màu xanh trù phú. Màu xanh của sự ấm no, màu xanh của sự kiên cường. Dù đi đâu xa, nhìn thấy màu xanh tươi đẹp ấy, em lại nhớ về làng. Em lại nhớ về nơi mình đã sinh ra và lớn lên trong tiếng vỗ về của cánh đồng lúa ngát hương thơm, trong tiếng rì rào của lũy tre đang mùa trở gió.
=> Từ láy: mênh mông, vỗ về, rì rào, bao bọc, …
=> Từ ghép: cánh đồng, tươi đẹp, lũy tre ,...
II. Từ xét về nguồn gốc
1. Từ toàn dân: Là từ được sử dụng rộng rãi trên toàn quốc
2. Từ địa phương: Là những từ chỉ được dùng ở một địa phương hoặc một số địa phương nhất định.
Ví dụ :
3. Biệt ngữ xã hội: Là những từ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Ví dụ:
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1. Từ nhiều nghĩa:Một từ có thể có nhiều nghĩa, giữa các nghĩa phải có mối quan hệ với nhau.
- Sở dĩ có hiện tượng chuyển nghĩa của từ là vì trong quá trình phát triển của xã hội, nhiều sự vật hiện tượng mới ra đời, ngôn ngữ cũng phải phát triển theo để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Trong quá trình phát triển của ngôn ngữ có hiện tượng tạo thêm nghĩa mới cho từ đã có sẵn để chỉ sự vật, hiện tượng mới. Hiện tượng này gọi là sự chuyển nghĩa tạo nên các từ nhiều nghĩa. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ thể hiện quy luật tiết kiệm trong ngôn ngữ.
- Trong quá trình chuyển biến về nghĩa của từ, nghĩa ban đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác gọi là nghĩa gốc. Các nghĩa được nảy sinh từ nghĩa gốc và có quan hệ với nghĩa gốc là nghĩa chuyển.
3. Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
Từ đồng âm là những từ có vỏ ngữ âm giống nhau ngẫu nhiên. Giữa các từ đồng âm không có mối liên hệ nào về nghĩa.
Trong từ nhiều nghĩa, các từ ít nhiều có liên hệ với nghĩa gốc. Cụ thể là giữa nghĩa gốc và các nghĩa chuyển đều có ít nhất một nét nghĩa chung trùng với một nét nghĩa của nghĩa gốc.
Ví dụ 1 :
– Con chào bọ mẹ. -> Trường hợp này bọ là cha, bố.
– Giết bọ cho chó. -> Trường hợp này bọ là con bọ chét.
=>bọ là hiện tượng đồng âm.
Ví dụ 2 : – Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. (Tô Hoài)
-> Trường hợp này đầu có nghĩa là bộ phận chủ chốt, ở trên hết hoặc phía trước nhất, có chứa bộ óc của người haỳ động vật. Đây là nghĩa gốc, từ đó nảy sinh ra các nghĩa khác.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
TỔNG HỢP KIẾN THỨC HSG NGỮ VĂN 6
I. CÁCH LÀM CÂU HỎI ĐỌC HIỂU
1. Đọc hiểu văn bản là gì?
- Là hoạt động tìm và giải mã ý nghĩa của một văn bản
- Trong đề thi thì đọc hiểu còn được hiểu là câu hỏi, dạng bài tập kiểm tra việc lĩnh hội các phương diện, hình thức, nội dung của văn bản.
2. Cấu trúc của câu hỏi đọc hiểu văn bản
- Bài tập phần đọc hiểu gồm 2 phần
* Phần văn bản cần đọc hiểu ( Ngữ liệu)
+ Phong cách ngôn ngữ: Thơ, văn, báo chí, chính luận…..
+ Xuất xứ: Trong sách giáo khoa Ngữ văn, ngoài sgk
+ Nội dung: Rất đa dạng và phong phú
* Câu hỏi đi kèm
+ Xác định kiểu văn bản: Phương thức biểu đạt
Lưu ý cách hỏi: Đề thường hỏi phương thức biểu đạt chính
+ Thể loại
+ Xác định các yếu tố liên quan đến hình thức của văn bản: Cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ, liên kết câu…..
+ Xác định nội dung của văn bản
+ Vận dụng hiểu biết xã hội để nêu suy nghĩ, quan điểm về vấn đề có liên quan.
3. Các yêu cầu làm bài đọc hiểu
- Yêu cầu:
+ Hình thức: Trả lời ngắn ngọn bằng các câu văn hoặc đoạn văn ngắn
+ Nội dung: Đầy đủ thông tin, đúng trọng tâm
- Kiền thức, kĩ năng cần có
+ Kiến thức: Kiến thức của môn Ngữ văn, kiến thức xã hội
+ Kĩ năng: Giải thích từ ngữ, khái niệm – xác định chủ đề của văn bản – kĩ năng viết các đoạn văn nghị luận ngắn – năng lực cảm thụ ( Văn chương nghệ thuật)
NHỮNG CÂU HỎI 3 ĐIỂM THƯỜNG GẶP
1. Xác định phương thức biểu đạt.
- Tự sư: Có nhân vật, có đối thoại, có sự việc, có kết quả
- Nghị luận: Đưa ra quan điểm, luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng
- Miêu tả: Sử dụng nhiều những từ ngữ gợi tả giúp người đọc người nghe tưởng tượng ra những hình ảnh, âm thanh….
- Thuyết minh: Cung cấp kiến thức về các bộ môn khoa học, đời sống
- Biểu cảm: thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Hành chính:
Lưu ý: Khi ngữ liệu đọc hiểu là thơ - > thì phương thức biểu đạt thường là Biểu cảm
Khi ngữ liệu đọc hiểu là văn xuôi - > Thì thường là Nghị luận
2. Xác định thể thơ
- Phương pháp tìm ta chỉ cần đếm số câu, số chữ là biết được thể thơ
3. Tu từ và tác dụng
1. Gọi tên chính xác biện pháp tu từ
2. Lấy dẫn chứng cụ thể
3. Nêu rõ tác dụng
4. Đánh giá thành công/ tình cảm của tác giả
* Câu điền về tác dụng:
Biện pháp tu từ ….. này làm cho lời thơ ( lời văn) trở nên……( sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn, ấn tượng, dễ hiểu, cụ thể, có hồn); đồng thời nhấn mạnh …….. qua đó thể hiện tình cảm…….. của tác giả.
VD: Những ngọn đảo long lanh như ngọc giáp…
Biện pháp tu từ … so sánh… này làm cho lời thơ ( lời văn) trở nên……( sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn, ấn tượng, dễ hiểu, cụ thể, có hồn); đồng thời nhấn mạnh vẻ đẹp của các quần đảo… qua đó thể hiện tình cảm.. tự hào…. của tác giả đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước.
3. Xác định câu chủ đề và cấu trúc đoạn văn:
- Câu chủ đề thường nằm ở đầu và cuối
- Cấu trúc đoạn văn
+ Diễn dịch: Câu chủ đề nằm ở đầu
+ Quy nạp : Câu chủ đề nằm ở cuối văn bản
+ Tổng phân hợp:
+ Song hành
+ Móc xích
4. Xác định nội dung đoạn văn
- Muốn xác định nội dung của văn bản học sinh cần: xem câu chủ đề, xem các từ ngữ trong văn bản được lập đi lập lại trong đoạn văn.
5. Rút ra bài học sâu sắc nhất, nội dung ý nghĩa nhất
- Xem nội dung văn bản nói tới cái gì; muốn truyền đi điều gì?
- Khi rút ra bài học: Các em cần rút ra một hoặc nhiều bài học.
- Thông điệp cần có tầm khái quát
- Khi giải thích thông điệp cần ngắn gọn, không dài dòng
- Câu trả lời gồm:
+ Thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em là: (chúng ta cần…, nên…, phải…, đừng…)
+ Đây là thông điệp có ý nghĩa nhất đối với tôi vì nói giúp tôi nhận ra rằng……; giúp tôi hiểu ra rằng……….
+ Thiết nghĩ thông điệp này không chỉ có ý nghĩa với riêng tôi mà còn hữu ích với tất cả mọi người
6. Em hiểu như thế về lời nói, câu nói nào đó ở trong văn bản.
Cách trả lời đảm bảo 3 ý:
+ Theo tôi, vấn đề đó có ý nghĩa như sau ( Hoặc được hiểu như sau…) Trình bày những cách hiểu của mình.
+ Khẳng định vấn đề đó là đúng/ sai
+ Tôi tán thành/ tôi không tán thành
7. Tại sao tác giả lại nói “…..” Hoặc em có đồng tình với lời của tác giả hay không?
Trả lời bằng 3 vì:
+ Vì thứ 1 chúng ta tìm ý trong văn bản xem tác giả nói gì thì chúng ta điền vào
+Vì thứ 2 là nhận thức của chúng ta
+ Vì thứ 3 là ta lật ngược lại vấn đề
8. Tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn văn/ đoạn thơ/ bài thơ trên là gì?
+ Yêu mến + Thiết tha + Ngợi ca + Tự hào + Gắn bó
9. Một số dạng khác
+ Từ vựng + Ngữ pháp + Giải nghĩa từ + liên kết + từ láy, từ Hán – Việt + hàm ý + ngôi kể
II. CÁCH LÀM BÀI VĂN CẢM THỤ
Bước 1: Đọc kĩ để xác định nội dung của đoạn thơ, bài thơ để có thể làm phần mở bài.
Bước 2: Chia bài thơ này ra thành mấy phần để giúp ta xác định được từng phần
Bước 3: chỉ rõ biện pháp nghệ thuật tu từ trong từng khổ thơ -> Lấy dẫn chứng cụ thể => Tác dụng của biện pháp tu từ đó.
III. Phần tập làm văn
1. Văn tự sự
* Kể chuyện tưởng tượng
- Gặp một nhân vật đến từ tương lai
- Nhân hóa để kể truyện
* Kể chuyện dựa trên một ý thơ, một bài thơ
2. Văn miêu tả
Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
I. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC:
1. Phần Tiếng việt.
- Hiểu nghĩa của từ trong một văn cảnh nhất định.
- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Giá trị biểu đạt của từ láy, hệ thống từ loại, một từ trong một văn cảnh cụ thể.
- Giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ.
- Câu Tiếng việt.
2. Cảm thụ văn học:
- Tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc trong các bài thơ, bài văn (cách bố trí câu thơ, câu văn, hình ảnh thơ, văn, nét riêng, nét độc đáo…)
- Cả bài thơ, đoạn thơ, đoạn trích…
3. Phần tập làm văn.
- Văn kể chuyện: (kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng), chú ý dạng cho tình huống và xây dựng thành câu chuyện.
- Văn miêu tả: Tả người (người thân, người mới quen, nhân vật văn học), tả cảnh (bốn mùa, cảnh vật, cảnh sinh hoạt…)
II. YÊU CẦU HÌNH THỨC TRÌNH BÀY:
- Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, không được phép sai lỗi chính tả, gạch xoa, tẩy…
- Phần Tiếng việt trình bày theo ý (có thể gạch đầu dòng hoặc xuống hàng ngang bằng).
- Cảm thụ và tập làm văn phải viết thành đoạn, thành bài cho hoàn chỉnh.
Phần II: NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ
Chuyên đề 1: TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ
A. Mục tiêu cần đạt:
- Khái niệm và đặc điểm cấu tạo của từ.
- Hiểu được đặc điểm của từ ghép, từ láy, từ mượn, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Nắm được nghĩa của từ là gì? Các cách giải nghĩa của từ.
- Biết cách dung từ, giải nghĩa được từ trong văn bản cụ thể.
- Viết được câu văn, đoạn văn sử dụng từ hay và đúng.
- Rèn kĩ năng làm bài tập.
B. Nội dung:
I. Từ xét về cấu tạo.
Sơ đồ phân loại từ vựng theo đặc điểm cấu tạo :
Từ
Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
Ghép chính phụ Ghép đẳng lập Láy hoàn toàn Láy bộ phận
Láy âm Láy vần
1. Từ đơn: là những từ được cấu tạo bởi một tiếng. Tiếng tạo thành từ đơn phải có nghĩa.
Ví dụ: bàn, ghế, học,…
2. Từ phức:
2.1. Từ ghép
- Xét về cấu tạo thì từ ghép là từ bao gồm từ hai tiếng trở lên. Xét về mặt ngữ nghĩa thì từ các tiếng cấu tạo nên từ ghép phải tạo thành một từ có nghĩa.- Từ định nghĩa trên người ta phân từ ghép thành hai loại đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập, khá dễ dàng để phân biệt hai loại từ trên dựa vào cấu tạo và ngữ nghĩa. Người ta phân loại và nêu đặc điểm như sau:
a. Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau.
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa như sau: Từ chính thể hiện vai trò ý nghĩa chính còn tự phủ chỉ đi theo để bổ sung ý nghĩa cho từ chính, phần từ chính thường có ý nghĩa khá rộng còn tự phụ thì có nghĩa hẹp hoặc không có nghĩaVí dụ: Bà ngoại (bà là chính, ngoại là phụ); Bút chì (bút là chính, chì là phụ); Xe đạp (Xe là từ chính, đạp là từ phụ)….
b. Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa.
- Thông thường các loại từ ghép đẳng lập thì sẽ có ngữ nghĩa rộng hơn từ ghép chính phụ. Cùng tìm hiểu qua một số ví dụ sau:Ví dụ: quần áo; ăn uống; nhà cửa; cây cỏ; hoa lá…
Tác dụng của từ ghép.
- Người viết hoặc người nói sử dụng viết để diễn tả chính xác các từ ngữ cần được sử dụng trong các câu văn, các lời nói.
- Giúp người nghe, người đọc dễ dàng hiểu ý nghĩa hơn mà không cần phải suy đoán.
2.2. Từ láy
- Từ láy là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên. Các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.- Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại thành một từ có nghĩa.
- Dựa vào cấu trúc trùng lặp, cấu tạo giống nhau của các bộ phận thì từ láy thường được phân thành hai loại chính đó là:
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
Tác dụng: Từ láy là loại từ đặc biệt có ý nghĩa trong việc nhấn mạnh vẻ đẹp của tự nhiên, con người hoặc sự việc nào đó. Sử dụng từ láy một cách linh hoạt, khoa học giúp cho sự vật, sự việc được miêu tả trở nên sinh động và gây ấn tượng đối với người đọc, người nghe.
VD:
- Em luôn luôn đi học đúng giờ: Khẳng định em không bao giờ đi học trễ
- Em là học sinh rất rất thông minh: Khẳng định em thông minh tuyệt đối, không chê vào đâu được
- Cô bé tròn trĩnh: Miêu tả bề ngoài tròn nhưng đẹp của cô bé ấy
- Bầu trời mênh mông: Miêu tả sự rộng lớn, bao la của bầu trời, diễn tả cảm xúc đó qua từ láy.
2.3. Từ tượng thanh: Là từ láy mô phỏng, gợi tả âm thanh trong thực tế: Mô phỏng tiếng người, tiếng của loài vật, tiếng động,... VD: rì rào, thì thầm, ào ào,...
2.4. Từ tượng hình:Là từ láy gợi tả hình ảnh, hình dáng của người, vật; gợi tả màu sắc, mùi vị.
VD:
Gợi dáng dấp: lênh khênh, lè tè, tập tễnh, ...
Gợi tả màu sắc: chon chót, sặc sỡ, lấp lánh,...
Gợi tả mùi vị: thoang thoảng, nồng nàn, ngào ngạt,...
2.3. Cách phân biệt từ ghép và từ láy
Cách 1: Từ láy âm là từ ghép nghĩa
Trong Tiếng Việt đại đa số đều gặp các từ láy âm, vì thế nếu một trong hai từ đó thuộc từ Hán Việt thì đó chính là từ ghép chứ không phải từ láy. Mặc nhiên về mặt hình thức nó có nghĩa hay không có nghĩa đều vậy.Cách 2: Từ ghép thuần Việt gồm 2 âm tiết khác nhau không thể là từ láy
Ví dụ như máu mủ, che chắn đều là từ ghép thuần Việt. Ngược lại nếu một trong hai số đó có ý nghĩa thì đó là từ láy âm chẳng hạn như: rõ ràng, lảm nhảm, lạnh lùngCách 3: Nếu hai tiếng trong từ có thể đảo trật tự thì đó là từ ghép
Nếu hai tiếng trong từ có thể đảo trật tự thì đó là từ ghép. Các từ sau là từ láy chứ không phải từ ghép bởi lẻ chúng không đảo trật tự từ được:- mờ mịt / mịt mờ
- thẫn thờ / thờ thẫn
BÀI TẬP
Bài 1:Tìm và nêu tác dụng của từ láy trong đoạn văn sau:
a. Từng đợt, từng đợt, bảy tám con một lúc, những chú bọ ngựa bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố lách khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ, cố rướn ra, cố trườn ra, thoát được cái đầu, cái mình... rồi nhẹ nhàng tọt khỏi ổ trứng, người treo lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió.
b.Một hôm, cô út vừa mang cơm đến chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem, thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. Có tiếng động, chàng trai biến mất, chỉ thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy. Nhiều lần như thế, cô gái biết Sọ Dừa không phải người phàm trần. Cô đem lòng yêu, có của ngon vật lạ đều giấu đem cho chàng.
Bài 2: Tìm và chỉ rõ tác dụng của việc sử dụng từ láy trong các trường hợp sau:
a. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
b. Quýt nhà ai chín đỏ cây,Hỡi em đi học hây hây má tròn
Trường em mấy tổ trong thôn
Ríu ra ríu rít chim non đầu mùa.
(Tố Hữu)
Bài 3: Đoạn văn dưới đây có thành công gì nổi bật trong cách dùng từ? Điều đó đã góp phần miêu tả nội dung sinh động như thế nào?
Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người nói léo xéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi dây xích sắt, mặt buòn rầu, sợ sệt,... (Ngô Tất Tố)
Bài tập 4:Phân tích giá trị biểu cảm của từ láy trong đoạn thơ sau:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Bài tập 5: Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn thơ sau:
“Mặt trời càng lên tỏ
Bông lúa chín thêm vàng
Sương treo đầu ngọn gió
Sương lại càng long lanh
Bay vút tận rải xanh,
Chiền chiện cao tiếng hót
Tiếng chim nghe thánh thót,
Văng vẳng kháp cánh đồng
(Thăm lúa – Trần Hữu Thung)
Bông lúa chín thêm vàng
Sương treo đầu ngọn gió
Sương lại càng long lanh
Bay vút tận rải xanh,
Chiền chiện cao tiếng hót
Tiếng chim nghe thánh thót,
Văng vẳng kháp cánh đồng
(Thăm lúa – Trần Hữu Thung)
Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy và từ ghép. Chỉ ra các từ ghép và từ láy được sử dụng.
Bài Làm:
Bài tham khảo 1:
Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng ngày hè chỉ còn nhạt nhòa. Thành phố đượm một màu vàng óng. Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng đã thưa dần. Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp. Con đường trở nên rộng lớn và thênh thang hơn. Giữa đường, ngăn cách dòng xe xuôi ngược là một bờ tường rào khoảng năm mười phân. Phía trên là hàng rào lan can sắt màu xanh biếc chạy dọc theo con đường. Hai bên vỉa hè, hàng cây si già cỗi, cành sum suê đang trầm tư ngắm chiều tà. Những cây xà cừ đang rung rinh những lá non xanh mượt. Các em nhỏ ríu rít rủ nhau đi chơi sau một ngày học tập. Các bà mẹ chuẩn bị đi chợ nấu cơm chiều.
=>Từ láy : nhạt nhòa, ồn ào, nhộn nhịp, sum suê,..
=>Từ ghép: đỉnh núi, dòng người, xe cộ, đường phố,..
Bài tham khảo 2:
Bầu trời buổi sớm thật là trong lành. Ông mặt trời đứng dậy vươn vai sau một giấc ngủ dài bắt đầu ngày mới, kéo cỗ xe lửa ban phát ánh nắng xuống khắp thế gian. Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi. Các giọt sương long lanh như nhưng viên pha lê quý hiếm, điểm xuyết trên thảm cỏ non. Còn chị gió thì mải miết rong chơi và nô đùa cùng hoa lá. Lũ chim cũng đua nhau ca hát để đón chào một ngày mới. Tất cả đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên thật tươi đẹp
=> Từ láy: long lanh
=> Từ ghép: bầu trời, mặt trời, xe lửa,...
Bài tham khảo 3:
Làng em khuất sau lũy tre xanh ngát. Sau làng là cánh đồng lúa rộng mênh mông. Làng em được bao bọc bởi màu xanh trù phú. Màu xanh của sự ấm no, màu xanh của sự kiên cường. Dù đi đâu xa, nhìn thấy màu xanh tươi đẹp ấy, em lại nhớ về làng. Em lại nhớ về nơi mình đã sinh ra và lớn lên trong tiếng vỗ về của cánh đồng lúa ngát hương thơm, trong tiếng rì rào của lũy tre đang mùa trở gió.
=> Từ láy: mênh mông, vỗ về, rì rào, bao bọc, …
=> Từ ghép: cánh đồng, tươi đẹp, lũy tre ,...
II. Từ xét về nguồn gốc
- 1. Từ thuần việt: là những từ có nguồn gốc của người Việt
- 2. Từ mượn
- + Từ Hán – Việt: Là từ mượn tiếng Hán
- + Tiếng Ấn – Âu: Là những từ mượn tiếng Pháp, Anh
1. Từ toàn dân: Là từ được sử dụng rộng rãi trên toàn quốc
2. Từ địa phương: Là những từ chỉ được dùng ở một địa phương hoặc một số địa phương nhất định.
Ví dụ :
Từ phổ thông | Từ địa phương ( Quảng Nam) |
Lợn | Heo |
Vừng | Mè |
Dứa | Thơm |
Ví dụ:
Từ phổ thông | Biệt ngữ xã hội ( Học sinh, sinh viên) |
Tài liệu | Phao |
Điểm 1 | Gậy |
Điểm 0 | Trứng ngỗng |
1. Từ nhiều nghĩa:Một từ có thể có nhiều nghĩa, giữa các nghĩa phải có mối quan hệ với nhau.
- VD: Chân (bàn, người, gà, trời….)
- Đầu ( người, súng……)
- Sở dĩ có hiện tượng chuyển nghĩa của từ là vì trong quá trình phát triển của xã hội, nhiều sự vật hiện tượng mới ra đời, ngôn ngữ cũng phải phát triển theo để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Trong quá trình phát triển của ngôn ngữ có hiện tượng tạo thêm nghĩa mới cho từ đã có sẵn để chỉ sự vật, hiện tượng mới. Hiện tượng này gọi là sự chuyển nghĩa tạo nên các từ nhiều nghĩa. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ thể hiện quy luật tiết kiệm trong ngôn ngữ.
- Trong quá trình chuyển biến về nghĩa của từ, nghĩa ban đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác gọi là nghĩa gốc. Các nghĩa được nảy sinh từ nghĩa gốc và có quan hệ với nghĩa gốc là nghĩa chuyển.
3. Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
Từ đồng âm là những từ có vỏ ngữ âm giống nhau ngẫu nhiên. Giữa các từ đồng âm không có mối liên hệ nào về nghĩa.
Trong từ nhiều nghĩa, các từ ít nhiều có liên hệ với nghĩa gốc. Cụ thể là giữa nghĩa gốc và các nghĩa chuyển đều có ít nhất một nét nghĩa chung trùng với một nét nghĩa của nghĩa gốc.
Ví dụ 1 :
– Con chào bọ mẹ. -> Trường hợp này bọ là cha, bố.
– Giết bọ cho chó. -> Trường hợp này bọ là con bọ chét.
=>bọ là hiện tượng đồng âm.
Ví dụ 2 : – Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. (Tô Hoài)
-> Trường hợp này đầu có nghĩa là bộ phận chủ chốt, ở trên hết hoặc phía trước nhất, có chứa bộ óc của người haỳ động vật. Đây là nghĩa gốc, từ đó nảy sinh ra các nghĩa khác.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!