- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,738
- Điểm
- 113
tác giả
TẬP Vở ghi hóa 10 chân trời sáng tạo NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 47 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỞ ĐẦU
BÀI 1: NHẬP MÔN HOÁ HỌC
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HOÁ HỌC
Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực …………………………………………….… nghiên cứu về ………………………….…………………………………….…...…của chất cũng như ứng dụng của chúng.
Thảo luận 1: Phân loại: Dựa vào thành phần của chất:
Đơn chất ( ví dụ: ………………………………………………………………………)
Hợp chất ( ví dụ:……………………………………………………………………….)
Dựa vào đặc điểm của chất:
Chất vô cơ ( ví dụ: …………………………………………………………………….)
Chất hữu cơ ( ví dụ: …………………………………………………………………...)
2. CÁCH ĐỌC TÊN NGUYÊN TỐ VÀ MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Tên gọi của các nguyên tố hoá học:
Lưu ý: sử dụng tên 13 nguyên tố đã quen dùng trong tiếng việt: vàng, bạc, đồng, chì, sắt, nhôm, kẽm, lưu huỳnh, thiếc, nito, Natri, kali, thuỷ ngân.
Cách đọc tên một số chất vô cơ.
a. OXIDE (OXIT)
- Đối với oxide của kim loại (basic oxide ) TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + OXIDE
Ví dụ: Na2O: …………………………..
MgO: …………………………..
Lưu ý: Hóa trị sẽ được phát âm bằng tiếng Anh, ví dụ (II) sẽ là two, (III) sẽ là three. Đối với kim loại đa hóa trị thì bên cạnh cách gọi tên kèm hóa trị thì có thể dung một số thuật ngữ tên thường để ám chỉ cả hóa trị mà kim loại đang mang. Trong đó, đuôi -ic hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị cao, còn đuôi -ous hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị thấp.
Đối với oxide của phi kim (hoặc acidic oxide ):
CÁCH 1: Tên phi kim + (Hóa trị) + Oxide
CÁCH 2: Số lượng nguyên tử + Tên nguyên tố + Số lượng nguyên tử Oxygen + Oxide
Lưu ý: Số lượng nguyên tử/ nhóm nguyên tử được quy ước là mono, di,tri, tetra, penta
Theo quy tắc giản lược nguyên âm: mono-oxide = monoxide, penta-oxide = pentoxide.
Ví dụ: SO2: sulfur (IV) oxide hay sulfur dioxide
CO: carbon (II) oxide hay carbon monoxide
P2O5: phosphorus (V) oxide hay diphosphorus pentoxide
CrO3: chromium (VI) oxide hay chromium trioxide
b. BASE (BAZƠ)
Cách gọi tên: TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + HYDROXIDE
Ví dụ:
Ba(OH)2: barium hydroxide -
Fe(OH)3: iron (III) hydroxide hay ferric hydroxide
MỞ ĐẦU
BÀI 1: NHẬP MÔN HOÁ HỌC
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HOÁ HỌC
Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực …………………………………………….… nghiên cứu về ………………………….…………………………………….…...…của chất cũng như ứng dụng của chúng.
Thảo luận 1: Phân loại: Dựa vào thành phần của chất:
Đơn chất ( ví dụ: ………………………………………………………………………)
Hợp chất ( ví dụ:……………………………………………………………………….)
Dựa vào đặc điểm của chất:
Chất vô cơ ( ví dụ: …………………………………………………………………….)
Chất hữu cơ ( ví dụ: …………………………………………………………………...)
2. CÁCH ĐỌC TÊN NGUYÊN TỐ VÀ MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Tên gọi của các nguyên tố hoá học:
Lưu ý: sử dụng tên 13 nguyên tố đã quen dùng trong tiếng việt: vàng, bạc, đồng, chì, sắt, nhôm, kẽm, lưu huỳnh, thiếc, nito, Natri, kali, thuỷ ngân.
Cách đọc tên một số chất vô cơ.
a. OXIDE (OXIT)
- Đối với oxide của kim loại (basic oxide ) TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + OXIDE
Ví dụ: Na2O: …………………………..
MgO: …………………………..
Lưu ý: Hóa trị sẽ được phát âm bằng tiếng Anh, ví dụ (II) sẽ là two, (III) sẽ là three. Đối với kim loại đa hóa trị thì bên cạnh cách gọi tên kèm hóa trị thì có thể dung một số thuật ngữ tên thường để ám chỉ cả hóa trị mà kim loại đang mang. Trong đó, đuôi -ic hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị cao, còn đuôi -ous hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị thấp.
KIM LOẠI | TÊN GỌI | VÍ DỤ |
Iron (Fe) | Fe (II): ferrous | FeO: iron (II) oxide ferrous oxide |
Fe (III): ferric | Fe2O3: iron (III) oxide ferric oxide | |
Copper (Cu) | Cu (I): cuprous | Cu2O: copper (I) oxide cuprous oxide |
Cu (II): cupric | CuO: copper (II) oxide cupric oxide | |
Chromium (Cr) | Cr (II): chromous | CrO: chromium (II) oxide chromous oxide |
Cr (III): chromic | Cr2O3: chromium (III) oxide chromic oxide |
Đối với oxide của phi kim (hoặc acidic oxide ):
CÁCH 1: Tên phi kim + (Hóa trị) + Oxide
CÁCH 2: Số lượng nguyên tử + Tên nguyên tố + Số lượng nguyên tử Oxygen + Oxide
Lưu ý: Số lượng nguyên tử/ nhóm nguyên tử được quy ước là mono, di,tri, tetra, penta
Theo quy tắc giản lược nguyên âm: mono-oxide = monoxide, penta-oxide = pentoxide.
Ví dụ: SO2: sulfur (IV) oxide hay sulfur dioxide
CO: carbon (II) oxide hay carbon monoxide
P2O5: phosphorus (V) oxide hay diphosphorus pentoxide
CrO3: chromium (VI) oxide hay chromium trioxide
b. BASE (BAZƠ)
Cách gọi tên: TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + HYDROXIDE
Ví dụ:
Ba(OH)2: barium hydroxide -
Fe(OH)3: iron (III) hydroxide hay ferric hydroxide