Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
THAM MƯU TỔ CHỨC TRIỂN KHAI DẠY HỌC TÍCH HỢP VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG, TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục tòan diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung phương pháp dạy và học; thực hiện “ chuẩn hóa, hiện đại hóa , xã hội hóa ”, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam. . .
- Trong thực tiển việc nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh là một vấn đề hết sức khó khăn; do đó, chúng ta cần phải khẩn trương có những giải pháp song song giữa việc dạy chữ và dạy người, từng bước hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh. Vì hiện nay, phần lớn trong các trường học chúng ta chỉ quan tâm đến việc dạy chữ là chính; còn việc dạy người chưa được thật sự quan tâm. Chính vì vậy, trong thời gian gần đây xã hội cũng rất bức xúc về tình hình bạo lực học đường, về học sinh thiếu những kĩ năng sống . . .
- Để giúp cho học sinh có những kĩ năng trong cuộc sống và hạn chế tình trạng bạo lực học đường, các trường học chỉ có một con đường duy nhất đó là phải đẩy mạnh công tác dạy học tích hợp để từ đó tạo cho các em có một môi trường thân thiện, nhân ái, có trách nhiệm với tập thể. . .
- Với mục tiêu và ý nghĩa nêu trên vào đầu năm học 2011 – 2012, Sở có chủ trương cần triển khai việc dạy học tích hợp ở một số môn học và các hoạt động giáo dục khác.
- Với quan điểm dạy học tích hợp “Là giúp cho học sinh có những kỹ năng sống hàng ngày và trang bị cho các em có thên những kỹ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho mỗi cá nhân con người tồn tại và thích ứng trong cuộc sống; mặt khác, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức”.
- Từ những mục tiêu của việc giáo dục toàn diện học sinh để tạo cho xã hội có những lớp người hữu ích, bản thân luôn nhận thức được rằng cần phải có những giải pháp để “Tổ chức triển khai dạy học tích hợp Giáo dục kỹ năng sống, Tiết kiệm năng lượng và giáo dục môi trường cho giáo viên tiểu học”. Có như thế mới góp phần thành công trong việc giáo dục toàn diện học sinh.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.Cơ sở lý luận
-Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15. 6. 2004 của Ban Bí Thư “ về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ” có nêu : Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện phát huy nguồn lực con người. . .”
- Nghị quyết số 40/2000/QH ngày 09/12/2000 của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “ Về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ” nêu rõ “ . . . Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục của các bậc học, cấp học qui định trong Luật Giáo dục; khắc phục những mặt còn hạn chế của chương trình, sách giáo khoa hiện hành; tăng cường tính thực tiễn, kỹ năng thực hành, năng lực tự học của học sinh . . . ”
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục tòan diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung phương pháp dạy và học; thực hiện “ chuẩn hóa, hiện đại hóa , xã hội hóa ”, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam. . .
- Trong thực tiển việc nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh là một vấn đề hết sức khó khăn; do đó, chúng ta cần phải khẩn trương có những giải pháp song song giữa việc dạy chữ và dạy người, từng bước hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh. Vì hiện nay, phần lớn trong các trường học chúng ta chỉ quan tâm đến việc dạy chữ là chính; còn việc dạy người chưa được thật sự quan tâm. Chính vì vậy, trong thời gian gần đây xã hội cũng rất bức xúc về tình hình bạo lực học đường, về học sinh thiếu những kĩ năng sống . . .
- Để giúp cho học sinh có những kĩ năng trong cuộc sống và hạn chế tình trạng bạo lực học đường, các trường học chỉ có một con đường duy nhất đó là phải đẩy mạnh công tác dạy học tích hợp để từ đó tạo cho các em có một môi trường thân thiện, nhân ái, có trách nhiệm với tập thể. . .
- Với mục tiêu và ý nghĩa nêu trên vào đầu năm học 2011 – 2012, Sở có chủ trương cần triển khai việc dạy học tích hợp ở một số môn học và các hoạt động giáo dục khác.
- Với quan điểm dạy học tích hợp “Là giúp cho học sinh có những kỹ năng sống hàng ngày và trang bị cho các em có thên những kỹ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho mỗi cá nhân con người tồn tại và thích ứng trong cuộc sống; mặt khác, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức”.
- Từ những mục tiêu của việc giáo dục toàn diện học sinh để tạo cho xã hội có những lớp người hữu ích, bản thân luôn nhận thức được rằng cần phải có những giải pháp để “Tổ chức triển khai dạy học tích hợp Giáo dục kỹ năng sống, Tiết kiệm năng lượng và giáo dục môi trường cho giáo viên tiểu học”. Có như thế mới góp phần thành công trong việc giáo dục toàn diện học sinh.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.Cơ sở lý luận
-Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15. 6. 2004 của Ban Bí Thư “ về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ” có nêu : Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện phát huy nguồn lực con người. . .”
- Nghị quyết số 40/2000/QH ngày 09/12/2000 của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “ Về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ” nêu rõ “ . . . Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục của các bậc học, cấp học qui định trong Luật Giáo dục; khắc phục những mặt còn hạn chế của chương trình, sách giáo khoa hiện hành; tăng cường tính thực tiễn, kỹ năng thực hành, năng lực tự học của học sinh . . . ”