- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,796
- Điểm
- 113
tác giả
THỰC HÀNH LỊCH SỬ LỚP 11 CHỦ ĐỀ 3: QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á được soạn dưới dạng file word gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hệ thống hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề.
- Vận dụng kiến thức để giải thích lịch sử qua bài tập tình huống.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết vấn đề: thông qua vận dụng được kiến thức lịch sử và sử học để giải thích lịch sử qua bài tập tình huống.
+ Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác: thông qua việc quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử.
- Năng lực riêng
+ Nhận thức và tư duy lịch sử. Thông qua khai thác thông tin tư liệu, quan sát hình ảnh để hệ thống được những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề 1.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống; Có khả năng tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử, phát triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và xử lí thông tin từ những nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học lịch sử suốt đời.
3. Về phẩm chất:
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ; tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- SGV, SBT, Kế hoạch bài học: Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, SBT
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
BÀI TẬP SỐ 1
a. Mục tiêu:
- HS áp dụng những kiến thức đã học để thực hành
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
THỰC HÀNH
CHỦ ĐỀ 3: QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
CHỦ ĐỀ 3: QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hệ thống hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề.
- Vận dụng kiến thức để giải thích lịch sử qua bài tập tình huống.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết vấn đề: thông qua vận dụng được kiến thức lịch sử và sử học để giải thích lịch sử qua bài tập tình huống.
+ Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác: thông qua việc quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử.
- Năng lực riêng
+ Nhận thức và tư duy lịch sử. Thông qua khai thác thông tin tư liệu, quan sát hình ảnh để hệ thống được những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề 1.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống; Có khả năng tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử, phát triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và xử lí thông tin từ những nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học lịch sử suốt đời.
3. Về phẩm chất:
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ; tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- SGV, SBT, Kế hoạch bài học: Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, SBT
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
BÀI TẬP SỐ 1
a. Mục tiêu:
- HS áp dụng những kiến thức đã học để thực hành
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện: